Bốn hướng giải phỏp giảm tiếng ồn:
+ Giảm tiếng ồn trong nguồn phỏt sinh.
+ Biện phỏp tổ chức kỹ thuật-giảm thời gian tỏc động của tiếng ồn: Bố trớ lệch ca, lệch vị trớ nguồn phỏt sinh tiếng ồn.
+ Cỏc phương tiện bảo vệ tập thể, cỏc biện phỏp quy hoạch kiến trỳc, cỏc phương tiện cấu trỳc (vỏ màn chắn, cấu kiện hấp thụ õm thanh, cấu kiện cỏch õm,...).
+ Cỏc phương tiện bảo vệ cỏ nhõn: thiết bị bịt tai, thiết bị tiờu õm, mũ bảo vệ,...
Dựa vào mức giảm õm cần thiết trong điều kiện cú một hay nhiều nguồn tiếng ồn cú thể tớnh toỏn cỏch õm bằng cỏc tớnh toỏn bằng phương phỏp phõn tớch hoặc phương phỏp đồ thị (trang 69-73 [1]).
3.4 Giảm rung động.
3.4.1. Khỏi niệm
Rung là dao động cơ học trong chất rắn. Dạng tối giản là dao động điều hoà. Độ rung được đỏnh giỏ bởi tần số (Hz) hoặc chu kỳ dao động T(s) và 1 trong 3 tham số:
+ Biờn độ rung dài x (m)
+ Biờn độ tốc độ rung v (m/s)
+ Biờn độ gia tốc rung a (m/s2)
Mức độ cảm nhận rung theo định luật Veber-Fexher (Ernst Heinrich Weber - Nhà tõm lý học, giải phẫu người Đức 1795-1878 và Gustav Theodor Fechner (1801 - 1887) là một nhà tõm lý học người Đức) dB v v Lv 20lg , 0 = Với :
v: giỏ trị trung bỡnh bỡnh phương của đại lượng tốc độ rung m/s vo : ngưỡng tốc độ rung lấy bằng 5.10-8 m/s
Giỏ trị trung bỡnh bỡnh phương của tốc độ rung nhỏ hơn 1.4 lần so với biờn độ rung. Độ rung của cỏc cơ cấu, mỏy múc là những dao động phức tạp cú thể coi là
tổng của cỏc dao động điều hoà. Độ rung cũng như tiếng ồn được đặc trưng bởi dải tần.
Siờu õm: Như một loại tiếng ồn là dao động cơ học trong mụi trường đàn hồi nhưng khỏc với súng õm thanh ở chỗ súng siờu õm cú biờn độ lớn, vỡ vậy nú được ỏp dụng rộng rói trong kỹ thuật.
Hạ õm: Xuất hiện ở tần số dưới 20Hz. Độ rung ở dải tần thấptheo phương thức tỏc động đến cơ thể người chia ra 2 nhúm:
+ Nhúm chung tỏc động đến cơ thể người ngồi hoặc đứng và được đỏnh giỏ trong dải tần 2, 4, 8, 16, 31.5 và 63Hz.
+ Nhúm cục bộ truyền qua tay ở tần số: 8, 16, 31.5, 63, 125, 250, 500 và 1000Hz.
Trong khụng khớ hạ õm ớt bị hấp thụ nờn cú thể truyền đi xa. Cỏc nguồn hạ õm trong thực tế khỏ phong phỳ: mỏy nộn, động cơ diezen, xe điện,..một số hiện tượng tự nhiờn động đất , bóo biển là những nguồn hạ õm phong phỳ.