NGUYấN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ TRONG CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT THU HÚT FDI Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong mối liên hệ với thực trạng hệ thống chính sách và pháp luật ở nước ta (Trang 31 - 36)

-PHÁP LUẬT THU HÚT FDI Ở VIỆT NAM

1) Nguyờn nhõn khỏch quan

1.1) Mụi trường kinh doanh trong và ngoài nước biến động

Nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường mới được một thời gian ngắn từ 86 đến nay, nhiều quan hệ kinh tế mới phỏt sinh nhanh chúng đó làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp mà cỏc qui định của chớnh sỏch phỏp luật khú cú thể thay đổi kịp. Mụi trường kinh doanh trong nước xảy ra nhiếu biến động , do nước ta là nước đang phỏt triển , kinh tế cũn yếu kộm dễ bị ảnh hưởng tỏc động của những nhõn tố bờn trong và bờn ngoài . Năm 97 cuộc khủng khoảng tài chớnh tiền tệ ở chõu ỏ đó cú tỏc động tiờu cực đến VN, khiến cho mụi trường kinh doanh trụng nước khú khăn thị trường xuất khẩu bị giảm mạnh . Những nước cú FDI vào Việt Nam chủ yếu là Nhật bản, Hàn quốc, Nics bị thiết hại nặng nề do khủng khoảng gõy ra nờn đó cú những điều chỉnh chiến lược đầu tư vào Việt Nam khiến cho nguồn FDI vào Việt Nam bị giảm mạnh, nhiều dự ỏn đó được cấp giấy phộp phải huỷ bỏ. Bờn cạnh đú, những nước thu hỳt đầu tư lớn như Trung quốc, ấn độ, indonexia và những nước bắt đầu tiếp nhận đầu tư như Mianma, Paskistan... đang trở thành những đối thủ cạnh tranh với Việt Nam trong thu hỳt FDI làm cho nguồn này bị phõn tỏn và dàn trải nhiều hơn. Theo bỏo cỏo của diễn đàn liờn hợp quốc về thương mại và phỏt triển UNTAD 11 - 2000 trong vài năm gần đõy, tỉ trọng đầu tư nước ngoài vào cỏc nước ASEAN trong tổng đầu tư nuớc ngoài trung bỡnh hàng năm của cỏc nước trong khu vực Chõu ỏ Thỏi Bỡnh Dương đó giảm một nửa từ 48% xuống cũn 23%. Tỡnh hỡnh đú đó gõy ra nhiều biến động cho mụi trường kinh doanh trong và ngoài nước, do vậy đó tỏc động tới hiệu quả của chớnh sỏch, phỏp luật mụi truờng kinh doanh luụn biến động đũi hỏi chớnh sỏch phỏp luật phải thay

tế đúng vai trũ quyết định tới phỏp luật. Mụi trường kinh doanh càng phong phỳ đa dạng càng nhanh biến động thỡ chớnh sỏch, phỏp luật càng phải thay đổi càng nhanh để thớch ứng. Việc thay đổi nhanh như vậy cũng làm giảm tớnh hiệu quả của chớnh sỏch, phỏp luật vỡ bản thõn phỏp luật chưa kịp thay đổi thỡ nó cũng cú tỏc động tiờu cực trở lại kinh tế, những qui định cũ khụng phự hợp là cản trở cho phỏt triển kinh tế.

- Quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến những thay đổi của chớnh sỏch luật phỏp :

trong xu thế toàn cầu hoỏ, khu vực hoỏ đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay làm thay đổi bộ mặt kinh tế của mỗi nước. Việt Nam xỏc định hội nhập quốc tế là một yờu cầu tất yếu nhằm đưa hoạt độnh kinh tế thương mại của Việt Nam ngày càng phự hợp với thụng lệ và tập quỏn quốc tế, một mặt tận dụng mọi cơ hội và lợi thế để đẩy mạn quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Đảng và nhà nước Việt Nam đó thực hiện chủ động trong chớnh sỏch mở cửa, đa phương, tớch cực tham gia cỏc diễn đàn quốc tế, cỏc tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực. Điều này cũng cú nghĩa là đó chấp nhận thỏch thức và luật chơi chung. Việc Việt Nam thực hiện cỏc cam kết của ASEAN, chương trỡnh hành động chung (CAP) của APEC cũng như việc đàm phỏn gia nhập WTO cú ý nghĩa là chỳng ta đó cam kết thực hiện hàng loạt cỏc nghĩa vụ về cải cỏch sau, rộng trong cơ cấu kinh tế và chớnh sỏch luật phỏp hiện hành. Do đú để tham gia hội nhập kinh tế quốc tế chỳng ta bắt bộc phải cú nhưng thay đổi trong chớnh sỏch luật phỏp. Cụ thể là luật trong nuớc phải ban hành mới hoặc sửa đổi, bổ xung cho phự hợp với luật phỏp quốc tế được quy định dưới dạng thành văn (cỏc cụng ước, hiệp ước quốc tế ) hoặc bất thành văn như cỏc tập quỏn thụng lệ quốc tế. Mặt khỏc, Việt Nam hội nhập quốc tế cũng đứng trước những khú khăn và bất lợi. Để hạn chế tỡnh hỡnh này trong quỏ trỡnh cạnh tranh, Việt Nam cần cú những đối sỏch những cụng cụ cạnh tranh hiệu quả. Cỏc chớnh

sỏch và phỏp luật vốn là yếu tố phi kinh tế nay được coi như là một cụng cụ đắc lực cho việc can thiệp vào đời sống kinh tế quốc tế. Việc thay đổi chớnh sỏch và luật phỏp dự theo chiều hướng tớch cực cũng vẫn sẽ gõy ra những xỏo trộn trong mụi trường phỏp lý, ảnh hưởng đến hiệu quả của chớnh sỏch và luật phỏp.

- Phỏp luật luụn cú độ chễ so với những thay đổi của hoạt động kinh doanh - đõy là thuộc tớnh vốn cú của phỏp luật. Bởi lẽ phỏp luật là một hỡnh thỏi của ý thức xó hội thuộc kiến trỳc thượng tầng, luụn tồn tại trong nú sự bảo thủ, chậm biến đổi. Do thuộc tớnh này mà mặc dự phỏp luật chịu sự quyết định của nền kinh tế, của mụi trường kinh doanh song khụng phải cứ kinh tế thay đổi là phỏp luật thay đổi theo được ngay, mà nú sẽ chuyển biến một cỏch dần dần. Hoặc, ngay cả khi luật phỏp ( cỏc văn bản phỏp luật) đó được sửa đổi rồi thỡ những ràng buộc bất thành văn: cỏc quy tắc đạo đức, phong tục, tập quỏn, cỏc hủ tục, lề thói cũng khụng dễ bị xoay chuyển. Sự thay đổi của hệ thống phỏp luật thành văn khụng làm diệt vong cỏc ràng buộc bất trờn. Chớnh vậy mà khi vận dụng chớnh sỏch phỏp luật chỳng ta luụn gặp nhiều khú khăn do những cản trở đú gõy ra.

- Người làm phỏp luật khụng am hiểu đầy đủ về kinh doanh: Phần lớn cỏc nhà làm luật đều khụng thụng thạo cụng việc kinh doanh. Với những hiểu biết về kinh doanh, chưa đi sõu vào thực tế của quỏ trỡnh kinh doanh, nhiều khi mới chỉ dừng lại ở nghiờn cứu qua sỏch vở, tài liệu, cỏc nhà làm luật khú cú thể xõy dựng cỏc văn bản luật hoàn chỉnh phản ỏnh chớnh xỏc những yờu cầu của hoạt động kinh doanh. Thực tế hiện nay cho thấy cỏc nhà làm luật là những người cũn bị ảnh hưởng nặng nề bởi cơ chế tập trung quan liờu bao cấp mà chưa cú những thay đổi mạnh mẽ trong tư duy của nền kinh tế thị trường. Những kiến thức của cỏc nhà làm luật về luật phỏp, kinh tế... vẫn là những kiến thức cũ mà trong thời gian qua chưa được bổ sung, nõng cao, nhất là trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài cũn nhiều yếu

kộm. Do vậy mà, chất lượng và hiệu quả của hệ thống chớnh sỏch luật phỏp về đầu tư nước ngoài cũn thể hiện nhiều hạn chế và thiếu sút.

2. Nguyờn nhõn chủ quan.

- Tổ chức bộ mỏy xõy dựng chớnh sỏch và luật phỏp khụng hợp lý. Một trong những nguyờn nhõn cơ bản của tỡnh trạng chồng chộo, thiếu đồng bộ ở cỏc văn bản phỏp luật đầu tư nước ngoài là tớnh cục bộ ngành trong việc chuẩn bị cỏc dự ỏn luật. Hiện nay, mỗi bộ, ngành đều cú một bộ phận làm luật chuyờn trỏch, cú trỏch nhiệm biờn soạn và đệ trỡnh cỏc dự ỏn luật riờng rẽ, hoặc đứng ra chủ trỡ cỏc dự ỏn đú. Mặc dự trong phần lớn cỏc trường hợp, cỏc bộ, ngành đều tham khảo ý kiến của nhà chuyờn mụn nhưng nhỡn chung tớnh cục bộ rất rừ nột, cỏc văn bản luật cú liờn quan nhưng thuộc cỏc đơn vị quản lý khỏc nhau thường thiếu sự đồng bộ nhất quỏn. Do vậy mà khụng thể đảm bảo chất lượng và việc chồng chộo thiếu hụt là điều dễ hiểu.

- Cỏc nhà làm luật được đào tạo và cụng tỏc khụng hiệu quả: vấn đề đào tạo luật cũn nhiều yếu kộm khụng đảm bảo được chất lượng thật sự của đội ngũ cử nhõn luật. Hiện nay chương trỡnh đạo tạo luật vẫn theo lối cũ, lạc hậu, chưa cú sự đổi mới cải cỏch đỏng kể nào, chỉ tập trung đào tạo nghiờn cứu về mặt lý thuyết mà khụng coi trọng đến việc vận dụng, thực hành vào thực tế, đào tạo mới quy mụ ồ ạt mà khụng quan tõm tới chất lượng và hiệu quả. Đồng thời ta mới chỉ chỳ trọng đào tạo cỏn bộ cho cỏc toà ỏn, viện kiểm sỏt hoặc cỏc cơ quan chuyờn ngành, trong khi đang hỡnh thành một nhu cầu rất lớn đội ngũ cỏc cử nhõn khoa học phỏp lý, bổ sung những khoảng chống khỏ lớn trong cỏc cơ quan làm luật.

- Cũn cú những người tự ý làm sai cỏc quy định của nhà nước và chớnh phủ trong xõy dựng, thực hiện luật phỏp, để chớnh sỏch luật phỏp ỏp dụng vào thực tế được đỳng đắn thỡ khụng phải chỉ cần cú chớnh sỏch và luật phỏp tốt, kịp thời mà cũn phải cú những người thực hiện ỏp dụng luật tốt. Theo ý kiến của nhiều chuyờn

gia và doanh nghiệp thỡ người thừa hành, ỏp dụng luật gõy khú khăn nhiều hơn đến hoạt động của doanh nghiệp chứ khụng phải do chớnh sỏch , luật phỏp cũn yếu kộm. Điều đú là do chớnh sỏch luật phỏp được ban hành ra mới chỉ là những quy định cũn thực hiện thế nào lại do người ỏp dụng luật. Cỏc chuyờn gia và doanh nghiờp thỡ cú rất nhiều trường hợp cỏc cỏn bộ nhà nước, những người ỏp dụng luật tự ýlàm sai cỏc quy định của chớnh sỏch và luật phỏp dẫn đến tỡnh trạng bệnh quan liờu, tỡnh trạng nhận tham ụ hối lộ để làm sai cỏc quy định của phỏp luật diễn ra nghiờm trọng. Do vậy, đõy là một nguyờn nhõn tỏc động tiờu cực tới hiệu quả của chớnh sỏch, luật phỏp cần được khắc phục.

PHẦN III BIỆN PHÁP CHỦ YẾU VỀ CHÍNH SÁCH LUẬT PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG SỨC HẤP DẪN THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TĂNG CƯỜNG SỨC HẤP DẪN THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong mối liên hệ với thực trạng hệ thống chính sách và pháp luật ở nước ta (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(41 trang)
w