Ki m tra h th ng phanh, lái b ng thể ốằ ước đo rt ngh p ợ

Một phần của tài liệu Sử dụng và sửa chữa ôtô-Hệ Đại học- chương 2 QUY TRÌNH và CÔNG NGHỆ bảo DƯỠNG, sửa CHỮA ôtô (Trang 33 - 36)

- Kiểm tra độ nghiêng độ chụm của các bánh xe dẫn hướng. - Kiểm tra điện áp và tỷ trọng dung dịch.

2.3.2. Các phương pháp và giải pháp kĩ thuật trong sửa chữa ôtô a. Sửa chữa riêng xe

Định nghĩa: là phương pháp sửa chữa mà chi tiết của xe nào sau khi sửa chữa thì hoàn toàn lắp vào xe đó.

Đặc điểm:

- Có tính chất tự phát trong điều kiện chủng loại xe nhiều, nhưng số lượng mỗi loại ít.

Chương 2

- Là phương pháp lạc hậu vì không cho phép thay chi tiết nên thời gian sửa chữa xe hoàn toàn phụ thuộc vào thời gian sửa chữa các chi tiết trong cụm và các cụm trong xe, thời gian xe nằm chờ lâu.

- S chi ti t ph c h i s a ch a s r t nhi u gây ph c t p cho qu n lý, k ho ch ố ế ụ ồ ử ữ ẽ ấ ề ứ ạ ả ế ạ

hóa s a ch a.ử ữ

- Thích hợp với phương thức tổ chức sửa chữa theo vị trí cố định với tổ chức lao động theo kiểu sửa chữa tổng hợp (một nhóm công nhân phụ trách sửa chữa)

Điều kiện áp

dụng:- Chủng loại xe nhiều, số lượng từng loại ít.

Chương 2

QUY TRÌNH VÀ CÔNG NGHỆ BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA ÔTÔ

- Quản lý xe phân tán không hợp lý.

- Khi chưa có hệ thống sửa chữa trên qui mô lớn để sửa chữa toàn bộ xe hỏng hàng năm.

- Chế độ quản lý, đăng ký xe còn khắt khe.

Hình 2.2 Sơ đồ phương pháp sửa chữa riêng xe

Chương 2

b. Phương pháp sửa chữa đổi lẫn

Định nghĩa: Là phương pháp mà các cụm, các chi tiết của xe cùng loại có thể đổi lẫn cho nhau.

Điều kiện đổi lẫn:

- Đổi lẫn các chi tiết hay cụm cùng cốt sửa chữa.

Một phần của tài liệu Sử dụng và sửa chữa ôtô-Hệ Đại học- chương 2 QUY TRÌNH và CÔNG NGHỆ bảo DƯỠNG, sửa CHỮA ôtô (Trang 33 - 36)