2.2.8. Cảm biến con trượt
a.Nguyên lý hoạt động :
Một tiếp điểm trượt theo 1 góc xác định trên các rãnh điện trở. Cảm biến này được cấp điện áp chuẩn thông qua một thanh tiếp xúc. Thanh tiếp xúc này có điện trở rất thấp và cố định. Khi con trượt di chuyển thì giá trị điện trở tăng hoặc giảm từ điểm đầu tới điểm cuối. Đồng thời việc sụt giảm điện áp qua những thay đổi biến điện trở tương ứng.
Hình 2.20. nguyên lý làm việc của cảm biến vị trí con trượt.
Chương 2: Các loại cảm biến trong đo lường kỹ thuật
b. Ứng dụng :
Cảm biến hao mòn má phanh :
Cảm biến hao mòn má phanh nằm trong đệm hãm phanh ( chỉ cho phanh đĩa). Ngay sau khi má phanh bị mòn xuống đến mức độ dày quy định, điều này dẫn đến :
A : nối chỗ mòn đó với mátB : hoặc ngắn mạch. B : hoặc ngắn mạch.
Hình 2.21.vị trí lắp cảm biến hao mòn má phanh.
Chương 2: Các loại cảm biến trong đo lường kỹ thuật
Cảm biến vị trí bàn đạp phanh:
Cảm biến vị trí bàn đạp phanh trong xi lanh phanh chính (chỉ có trong hệ thống ABS). Cảm biến xác định vị trí bàn đạp phanh. Hướng trượt được chia làm bảy phân đoạn, theo đó mỗi phân đoạn được kết nối qua điện trở ta có thể quan sát trên hình vẽ. tại mỗi vị trí thì điện trở thay đổi hoặc thay đổi điện áp trên toàn bộ cảm biến.
Hình 2.22. Cấu tạo cảm biến vị trí bàn đạp phanh.
1. Hướng trượt; 2.Con chạy; 3.điện trở; 4.giắc kết nối điện. kết nối điện.
Chương 2: Các loại cảm biến trong đo lường kỹ thuật
Cảm biến vị tri bướn ga :
Khi bướm ga được mở ra, một vành trượt di
chuyển bên trong rãnh điện trở của cảm biến. Điện trở của cảm biến tăng lên tương ứng là vị trí bướm ga (hình 2.31).
Hình 2.31. Cảm biến vị trí bướm ga.
Chương 2: Các loại cảm biến trong đo lường kỹ thuật
Cảm biến vị trí bàn đạp ga :
Cảm biến vị trí bàn đạp ga được tích hợp vào bàn đạp ga.
Cảm biến xác định vị trí hiện tại của bàn đạp ga. Khi ta đạp vào bàn đạp ga, trục
Hình 2.32. Cảm biến vị trí bàn đạp ga. 1.Rãnh trượt; 2. Trục với.