Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý đào tạo chuyên ngành an toàn thông tin tại Học Viện kỹ thuật Mật mã (Trang 102 - 112)

Đất nước ta đang bước vào kỷ nguyên của hội nhập quốc tế và xu hướng toàn cầu hóa, với sự phát triển của khoa học công nghệ, với yêu cầu tăng cường an ninh quốc phòng, với công cuộc CNH- HĐH đất nước, đòi hỏi ngành giáo dục đào tạo nói chung, HVKTMM nói riêng phải có những chuyển biến thực sự về chất, phát huy tối đa tiềm năng nội lực. Tuy nhiên để vừa phát triển quy mô, vừa nâng cao chất lượng đào tạo thì Học viện cần được sự hỗ trợ rất lớn từ các ngành các cấp. Tác giả xin có một số khuyến nghị với các cơ quan liên quan.

+ Với Ban cơ Yếu Chính Phủ

Xây dựng chính sách đãi ngộ, thu hút các nhà khoa học, các giảng viên giỏi tham gia giảng dạy và nghiên cứu khoa học.

- Tạo cơ chế, phân cấp phân quyền cho hoạt động của Học viện

- Có chế độ khuyến khích động viên, hỗ trợ kinh phí cho việc học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

- Tạo điều kiện cho việc phát triển cơ sở hạ tầng, tăng cường đầu tư cơ

sở vật chất, kinh phí, trang thiết bị phục vụ đào tạo.

+ Với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Tổ chức các lớp huấn luyện chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ quản lý, giảng viên, triển khai các đề án xây dựng và phát triển theo từng nhóm

chuyên môn, ngành nghề đào tạo. Việc mở lớp nên tổ chức vào các dịp nghỉ hè, nghỉ lễ để cán bộ quản lý, giảng viên các trường có điều kiện tham gia đầy đủ.

- Có chế độ động viên khuyến khích kịp thời cả về vật chất lẫn tinh thần.

- Đẩy mạnh hơn nữa các họat động kiểm định chất lượng và công nhận chất lượng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ GD&ĐT. Tài liệu hội nghị sơ kết triển khai chỉ thị 296/CT-TTg của Thủ Tướng Chính phủ và Chương trình hành động của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đổi mới quản lý Giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012. Hà nội, Tháng 5 năm 2010

2. Chính phủ (2005), Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP của Chính phủ về “Đổi mới cơ bản và toàn diện Giáo dục Đại học Việt nam giai đoạn” 2006-2020”, Hà nội.

3. Chính phủ (2010), Điều lệ trường đại học.

4. Đảng cộng sản Việt nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ X, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà nội.

5. Đảng cộng sản Việt nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ XI, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà nội.

6. CácMác-Ăngghen (1993) toàn tập- tập 5, Nhà xuất bản sự thật, Hà nội 7. Đặng quốc Bảo (2006), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà

trường, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia.

8. Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2006), Bài giảng quản lý giáo dục, quản lý nhà trường dành cho học viên cao học quản lý giáo dục.

9. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong Giáo dục Đại học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội.

10. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010). đại cương khoa học quản lý. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội.

11. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, (2003), những quan điểm giáo

dục hiện đại, tài liệu giảng dạy cao học quản lý giáo dục ĐHQGHN.

12. Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất

13. Trần Khánh Đức (2010). Giáo dục và Phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ 21, Nhà xuất bản Giáo dục Việt nam.

14. Trần Khánh Đức (2010), Phát triển giáo dục Việt nam và Thế giới (song

ngữ Anh – Việt), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà nội.

15.Trần Khánh Đức (2011) Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục.

Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội.

16. Nguyễn Minh Đƣờng (1996) Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, Chương trình KHCN cấp nhà nước KX07.14

17. Đặng Xuân Hải (2010). Cơ cấu tổ chức và quản lý hệ thống giáo dục quốc dân, Tập bài giảng các lớp chuyên ngành Quản lý giáo dục khoá 9.

18.Trần kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB giáo dục, Hà Nội.

19. Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục, NXB Đại học

Quốc gia, Hà Nội.

20. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý

giáo dục, Trường cán bộ Quản lý giáo dục và đào tạoTW1, Hà Nội.

21. Nguyễn Đức Trí (2002), Quản lý quá trình đào tạo trong nhà trường, Bài

giảng cao học chuyên nghành quản lý giáo dục.

22. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục hiện đại,NXB Đại học Quốc gia. 23. Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa(1995), Từ điển bách khoa tiếng

PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN

ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CHUYÊN NGHÀNH AN TOÀN THÔNG TIN TẠI HỌC VIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃ

Để có cơ sở thực hiện đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo phù hợp với tình hình thực tế trong bối cảnh hiện nay của Học viện kỹ thuật Mật mã nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về việc thực hiện một số nội dung quản lý của Học viện trong thời gian qua bằng hình thức đánh dấu vào ô mà đồng chí cho là phù hợp.

Câu 1: Theo đồng chí Học viện đã thực hiện các nội dung quản lý hoạt động đào tạo như thế nào?

TT Nội dung Ý kiến đánh giá

Tốt Khá Trung bình

Yếu 1 Lập kế hoạch đào tạo

2 Quản lý thực hiện chương trình

3 Quản lý đội ngũ giảng viên

4 Quản lý đổi mới phương pháp đào tạo

5 Quản lý thực hiện nề nếp hoạt động chuyên môn của giảng viên

6 Quản lý hoạt động học của học sinh, sinh viên

7 Quản lý cơ sở vật chất phục vụ đào tạo

8 Quản lý kiểm tra đánh giá hoạt động đào tạo

Câu 2: Xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá về kết quả thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo của Học viện.

TT Nội dung Ý kiến đánh giá

Tốt Khá Trung bình

Yếu a Lập kế hoạch đào tạo

1 Thu tập thông tinvà phân tích cụ thể tình hình bên trong và bên ngoài Học viện

quản lý hoạt động đào tạo

3 Thảo luận về bản kế hoạch phác thảo để có sự điều chỉnh cần thiết đảm bảo tính khả thi

4 Lập kế hoạch chi tiết cho từng năm học, học kỳ, tháng và tuần

5 Công bố công khai kế hoạch cho giảng viên và sinh viên

6 Triển khai thực hiện tiếp nhận thông tin phản hồi, điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết

b Quản lý thực hiện chƣơng trình

1 Quản lý chương trình đào tạo ngành nghề, chương trình môn học, học phần, kế hoạch đào tạo

2 Phổ biến để giảng viên, cán bộ quản lý nắm vững chương trình

3 Kiểm tra theo dõi việc thực hiện chương trình

4 Rút kinh nghiệm để điều chỉnh những vấn đề phát sinh trong thực tiễn cho các khóa học kế tiếp

c Quản lý đội ngũ giảng viên

1 Khảo sát và đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên hàng năm

2 Xây dựng quy hoach đội ngũ giảng viên

3 Bố trí sử dụng đội ngũ giảng viên phù hợp

4 Bố trí giảng viên học tập nâng cao trình độ

5 Bồi dưỡng giảng viên thông qua các hình thức học tập theo chuyên đề 6 Bồi dưỡng giảng viên thông qua hình

thức sinh hoạt tổ nhóm

7 Bôi dưỡng giảng viên nâng cao tay nghề thông qua thực tế

d Quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học

1 Nâng cao nhận thức của đội ngũ giảng viên về bản chất của hoạt động đào tạo

2 Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học trong đổi mới phương pháp

3 Động viên và tạo điều kiện cho giảng viênlựa chọn và áp dụng các phương pháp giảng dạy hiệu quả

4 Hoàn thiện cơ sở vật chất phục đào tạo đáp ứng yêu cầu của đổi mới phương pháp đào tạo

e Quản lý thực hiện nề nếp chuyên môn

của giảng viên

1 Quản lý việc thực hiện bài giảng, giáo án và chuẩn bị đồ dùng dạy học tước giờ lên lớp

2 Quản lý việc thực hiện lên lớp lý thuyết, hướng dẫn thực hành

3 Quản lý hồ sơ chuyên môn 4 Quản lý sinh hoạt chuyên môn

f Quản lý hoạt động học của học sinh,

sinh viên

1 Tổ chức tuần HSSV đầu khóa, đầu năm, cuối khóa

2 Quản lý hoạt động lên lớp, trong phòng thí nghiêm, xưởng thực hành

3 Tổ chức hoạt động học tập ngoài giờ lên lớp

4 Tổ chức đánh giá kết quả rèn luyện, học tập của HSSV

5 Tổ chức các hoạt động sinh hoạt ngoại khóa

6 Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học của HSSV

7 Tổ chức thực tập tại đơn vị

g Quản lý cơ sở vật chất phục vụ đào

tạo

1 Xây dựng kế hoạch phát triển cơ sở vật chất - thiết bị giáo dục đáp ứng yêu cầu đào tạo

2 Xây dựng quy định về sử dụng, bảo quản cơ sở vật chất , trang bị dạy học 3 Xây dựng, tu bổ, bảo quản phòng lớp

4 Mua sắm, sử dụng, bảo quản máy móc, thiết bị

5 Mua sắm bổ sung sách, giaói trình phục vụ giảng dạy, học tập

6 Triển khai ứng dụng CNTT trong hoạt động đào tạo

7 Thực hiện kiểm kê tài sản hàng năm

h Kiểm tra đánh giá hoạt động đào tạo

1 Xây dựng kế hoạch kiểm tra năm học, học kỳ, tháng

2 Xây dựng tiêu chí đánh giá giờ giảng 3 Xây dựng ngân hàng đề thi

4 Kiểm tra việc thực hiện quy chế, lề mếp chuyên môn

5 Tổ chức coi thi, chấm thi, nghiêm túc, đúng quy chế

6 Điều chỉnh kế hoạch dạy học kịp thời dựa trên các kết quả kiểm tra

7 Tổng hợp kết quả kiểm tra theo tháng, học kỳ, năm học

Câu 3: Theo đồng chí đâu là những nguyên nhân dẫn tới Học việc chưa thực hiện tốt một số nội dung quản lý hoạt động đào tạo trong thời gian qua. Theo đồng chí Học viện cần có những biện pháp gì để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động đào tạo?

... ... ... ... ... ... ...

Xin Đồng chí cho viết thông tin về bản thân: Giới tính: ...Tuổi:...

Trình độ GS...PGS...TS Thạc sỹ ...Kỹ sư...

Thâm niên công tác...(năm) Thâm niên quản lý ...(năm) Rất mong nhận được ý kiến của đồng chí.

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo chuyên ngành an toàn thông tin ở Học viện kỹ thuật mật mã

Kính gửi: Đồng chí:...

Xin Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của riêng mình về mức độ cần thiết của những biện pháp quản lý hoạt động đào tạo chuyên ngành an toàn thông tin mà chúng tôi dự định triển khai tại Học viện kkỹ thuật Mật mã. Trong những năm học tới bằng cách đánh dấu x vào ô mà đồng chí cho là thích hợp. Những ý kiến đóng góp của đồng chí đặc biệt có giá trị đối với chúnh tôi trong việc triển khai những biện pháp mà chúng tôi đã nghiên cứu đề xuất.

TT Các biện pháp Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1 Nâng cao nhận thức về đổi

mới quản lý hoạt động đào tạo

2 Gắn kết đào tạo với hoạt động nghiên cứu khoa học

3 Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên

4 đổi mới công tác quản lý nề nếp hoạt động chuyên môn 5 Quản lý vật chất phục vụ đào

tạo

6 Triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hoạt động đào tạo

7 Quản lý kiểm tra đánh giá hoạt động đào tạo

Xin Đồng chí cho viết thông tin về bản thân:

Giới tính: ...Tuổi:...

Trình độ GS...PGS...TS Thạc sỹ ...Kỹ sư...

Thâm niên công tác...(năm) Thâm niên quản lý ...(năm)

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Về tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo chuyên ngành an toàn thông tin ở Học viện kỹ thuật mật mã

Kính gửi: Đồng chí:...

Xin Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của riêng mình về tính khả thi của những biện pháp quản lý hoạt động đào tạo chuyên ngành an toàn thông tin mà chúng tôi dự định triển khai tại Học viện kkỹ thuật Mật mã. Trong những năm học tới bằng cách đánh dấu x vào ô mà đồng chí cho là thích hợp. Những ý kiến đóng góp của đồng chí đặc biệt có giá trị đối với chúnh tôi trong việc triển khai những biện pháp mà chúng tôi đã nghiên cứu đề xuất.

TT Các biện pháp Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1 Nâng cao nhận thức về đổi

mới quản lý hoạt động đào tạo

2 Gắn kết đào tạo với hoạt động nghiên cứu khoa học

3 Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên

4 Đổi mới công tác quản lý nề nếp hoạt động chuyên môn 5 Quản lý vật chất phục vụ đào

tạo

6 Triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hoạt động đào tạo

7 Quản lý kiểm tra đánh giá hoạt động đào tạo

Xin Đồng chí cho viết thông tin về bản thân:

Giới tính: ...Tuổi:...

Trình độ GS...PGS...TS Thạc sỹ ...Kỹ sư...

Thâm niên công tác...(năm) Thâm niên quản lý ...(năm)

Một phần của tài liệu Quản lý đào tạo chuyên ngành an toàn thông tin tại Học Viện kỹ thuật Mật mã (Trang 102 - 112)