1. Quân Pháp đánh chiếm Sài Gòn, cuộc kháng Pháp của quân vàdân ta (1859 - 1862) dân ta (1859 - 1862)
1.1. Quân Pháp đánh Thành Gia Định và Đại đồn Chí Hòa, quân triều đình kháng cự. đình kháng cự.
* Quân Pháp đánh Thành Gia Định vào mùa xuân nămKỷ Mùi – 2/1859. Kỷ Mùi – 2/1859.
Sáng 17.02.1859, liên quân Pháp – Tây Ban Nha đánh chiếm Thành Gia Định. Thành Gia Định.
* Quân Pháp đánh Đại đồn Chí Hòa vào mùa xuân nămTân Dậu – 2/1861. Tân Dậu – 2/1861.
Sáng 24.02: Quân Pháp nổ súng dồn dập vào mặt chính Đại đồnChí Hòa Chí Hòa
1.2. Cuộc kháng Pháp của nhân dân (1859-1862)
* Quần chúng nhân dân.* Thanh niên (nông dân). * Thanh niên (nông dân).
* Trí thức (sĩ phu).
Trong buổi đầu chống Pháp, trên các lĩnh vực khác nhau, nổi lêncác nhân vật tiêu biểu các nhân vật tiêu biểu
*Quân sự: Trương Định*Chính trị: Hồ Huấn Nghiệp *Chính trị: Hồ Huấn Nghiệp *Văn chương:Nguyễn Đình Chiểu
2. Những biến đổi ở Sài Gòn từ 1862 đến 1945.
2.1. Chính trị:
Pháp thiết lập ách cai trị theo lối quân quản với nền chính trịtrực tiếp và toàn diện (trực trị) trên các mặt: CT, HC, QS, KT, VH, trực tiếp và toàn diện (trực trị) trên các mặt: CT, HC, QS, KT, VH,
XH…
Pháp thiết lập nền hành chính ở Sài Gòn theo kiểuphương Tây và xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ nền hành chính. phương Tây và xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ nền hành chính.
2.3. Kinh tế: Nền kinh tế TBCN ra đời.
* Nền nông nghiệp trồng lúa xuất khẩu phát triển mạnh; SàiGòn là trung tâm xuất khẩu lúa gạo và là trung tâm kinh tế quan Gòn là trung tâm xuất khẩu lúa gạo và là trung tâm kinh tế quan
trọng của cả miền.
* Nền công nghiệp TBCN xác lập ở SG, có mối quan hệ mật thiếtvới sự phát triển nông nghiệp của cả Nam bộ. với sự phát triển nông nghiệp của cả Nam bộ.
* Hệ thống đường bộ trong nội thành được mở mang xây dựngmới, đường sắt xuất hiện, đường thủy phát triển. mới, đường sắt xuất hiện, đường thủy phát triển.
2.4. Xã hội:
* Cuối thế kỷ XIX, g/c công nhân Việt Nam ra đời đầutiên ở SG; sang đầu thế kỷ XX, phát triển nhanh chóng về số tiên ở SG; sang đầu thế kỷ XX, phát triển nhanh chóng về số
lượng và trưởng thành về chất lượng.
* Đầu thế kỷ XX, giai cấp tư sản Việt Nam ra đời. 2.5. Văn hóa: 2.5. Văn hóa:
* Chữ quốc ngữ được phổ biến rộng rãi, công cụ của VH, GDvà hành chính. và hành chính.
* Báo chí xuất bản bằng chữ quốc ngữ ra đời đầu tiên ở Sài Gònnăm 1865, đó là tờ Gia Định Báo. năm 1865, đó là tờ Gia Định Báo.
* Đây là thời kỳ giao thoa giữa văn hóa Việt Nam và văn hóaphương Tây. phương Tây.
* Nhiều hệ tư tưởng, khuynh hướng tư tưởng khác nhau liên tụcvà dồn dập dội vào Sài Gòn. và dồn dập dội vào Sài Gòn.
* Hoạt động văn hóa-tư tưởng ở Sài Gòn mang nét phương Tây.
3. Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Sài Gòn từ 1862 đến Cách mạng tháng Tám-1945. Cách mạng tháng Tám-1945.
3.1. Các cuộc khởi nghĩa của nhân dân thời kỳ 1862-1918.
Chứng tỏ truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần chiến đấuchống ngoại xâm kiên cường, bất khuất, bền bỉ, mưu trí, sáng tạo của chống ngoại xâm kiên cường, bất khuất, bền bỉ, mưu trí, sáng tạo của
quần chúng ND.
3.2. Phong trào đấu tranh của NDSG thời kỳ 1918-1930:
* Chuyển từ k/n vũ trang sang đấu tranh KT kết hợp với đấutranh CT, trong đó chủ yếu nổi lên phong trào công nhân. tranh CT, trong đó chủ yếu nổi lên phong trào công nhân.
* NDSG đầu thế kỷ XX đấu tranh chống Pháp theo khuynhhướng XH phương Tây với hình thức phong phú, đa dạng. hướng XH phương Tây với hình thức phong phú, đa dạng.
* Phong trào có tính quần chúng, có sự tham gia tự phát của nhândân.