Bố cục của chuyên đề 2 vi x

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN DOANH THU TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM VĨNH LONG XÍ NGHIỆP BÌNH MINH (Trang 51 - 91)

GIỚI THIỆU VỀ XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC BÌNH MINH – VĨNH LONG 3 vi xxx...xxiii Bảng 1.1: Bảng mô tả các sản phẩm của Xí nghiệp Bình Minh 6 vi xxx...xxiii Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ lau bóng gạo 7 vi xxx...xxiii Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp Bình Minh

8 vi xxx...xxiii Sơ đồ 1.3: Sơ đồ bộ máy kế toán của XN Bình Minh 14 vi xxx...xxiii Sơ đồ 1.4: Hình thức sổ kế toán tại XN Bình Minh 15 vi xxx...xxiii Sơ đồ 1.5: Sơ đồ luân chuyển chứng từ theo hình thức nhật ký chung 16 vi xxx ...xxiii 1.5 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển 18 vi xxx...xxiii Bảng 1.3: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp Bình Minh năm 2011 – 2012 (Nguồn: Phòng Kế toán XN Bình Minh) 20 vi xxxi...xxiii Đơn vị tính: đồng 20 vi xxxi...xxiii CHƯƠNG 2 24 vi xxxi...xxiii KẾ TOÁN DOANH THU TẠI XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC BÌNH MINH – VĨNH LONG 24 vii xxxi...xxiii CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN 33 vii xxxi...xxiii 1. Nhận xét tổng quát về tình hình hoạt động của Xí nghiệp Bình Minh 33 vii xxxi... xxiv 2. Đánh giá về công tác kế toán tại Xí nghiệp 34 vii xxxi...xxiv 3.Kiến nghị 35 vii xxxi...xxiv KẾT LUẬN 37 vii xxxi...xxiv TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 vii xxxi...xxiv

PHỤ LỤC 2 vii xxxi...xxiv LỜI MỞ ĐẦU 1 xxxi...xxiv 1. Sự cần thiết của đề tài 1 xxxi...xxiv 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 xxxi...xxiv 3. Đối tượng nghiên cứu 2 xxxi...xxiv 4. Phương pháp nghiên cứu 2 xxxi...xxiv 5. Bố cục của chuyên đề 2 xxxi...xxiv CHƯƠNG 1 3 xxxi...xxiv GIỚI THIỆU VỀ XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC BÌNH MINH – VĨNH LONG 3 xxxi...xxiv Bảng 1.1: Bảng mô tả các sản phẩm của Xí nghiệp Bình Minh 6 xxxiii...xxiv Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ lau bóng gạo 7 xxxiii...xxiv Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp Bình Minh

8 xxxiii...xxiv Sơ đồ 1.3: Sơ đồ bộ máy kế toán của XN Bình Minh 14 xxxiii...xxiv Sơ đồ 1.4: Hình thức sổ kế toán tại XN Bình Minh 15 xxxiii...xxiv Sơ đồ 1.5: Sơ đồ luân chuyển chứng từ theo hình thức nhật ký chung 16 xxxiii ... xxiv 1.5 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển 18 xxxiv...xxiv Bảng 1.3: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp Bình Minh năm 2011 – 2012 (Nguồn: Phòng Kế toán XN Bình Minh) 20 xxxiv...xxiv Đơn vị tính: đồng 20 xxxiv...xxv CHƯƠNG 2 24 xxxiv...xxv KẾ TOÁN DOANH THU TẠI XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC BÌNH MINH – VĨNH LONG 24 xxxiv...xxv CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN 33 xxxv...xxv

1. Nhận xét tổng quát về tình hình hoạt động của Xí nghiệp Bình Minh 33 xxxv ... xxv 2. Đánh giá về công tác kế toán tại Xí nghiệp 34 xxxv...xxv 3.Kiến nghị 35 xxxv...xxv KẾT LUẬN 37 xxxv...xxv TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 xxxv...xxv PHỤ LỤC 2 xxxv...xxv LỜI MỞ ĐẦU 1...xxv 1. Sự cần thiết của đề tài 1...xxv 2. Mục tiêu nghiên cứu 1...xxv 3. Đối tượng nghiên cứu 2...xxv 4. Phương pháp nghiên cứu 2...xxv 5. Bố cục của chuyên đề 2...xxv CHƯƠNG 1 3...xxv GIỚI THIỆU VỀ XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC BÌNH MINH – VĨNH LONG 3...xxv Bảng 1.1: Bảng mô tả các sản phẩm của Xí nghiệp Bình Minh 6...xxv Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ lau bóng gạo 7...xxv Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp Bình Minh

8... xxv Sơ đồ 1.3: Sơ đồ bộ máy kế toán của XN Bình Minh 14...xxv Sơ đồ 1.4: Hình thức sổ kế toán tại XN Bình Minh 15...xxv Sơ đồ 1.5: Sơ đồ luân chuyển chứng từ theo hình thức nhật ký chung 16....xxvi 1.5 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển 18...xxvi Bảng 1.3: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp Bình Minh năm 2011 – 2012 (Nguồn: Phòng Kế toán XN Bình Minh) 20...xxvi

Đơn vị tính: đồng 20...xxvi CHƯƠNG 2 24...xxvi KẾ TOÁN DOANH THU TẠI XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC BÌNH MINH – VĨNH LONG 24...xxvi CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN 33...xxvi 1. Nhận xét tổng quát về tình hình hoạt động của Xí nghiệp Bình Minh 33. .xxvi 2. Đánh giá về công tác kế toán tại Xí nghiệp 34...xxvi 3.Kiến nghị 35...xxvi KẾT LUẬN 37...xxvi TÀI LIỆU THAM KHẢO 1...xxvi PHỤ LỤC 2...xxvi LỜI MỞ ĐẦU...1 1. Sự cần thiết của đề tài...1 2. Mục tiêu nghiên cứu...1 3. Đối tượng nghiên cứu...2 4. Phương pháp nghiên cứu...2 5. Bố cục của chuyên đề...2 CHƯƠNG 1...3 GIỚI THIỆU VỀ XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC BÌNH MINH – VĨNH LONG...3 1.1 Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Vĩnh Long... 3

1.1.1 Giới thiệu khái quát về Xí nghiệp chế biến lương thực Bình Minh – Vĩnh Long...3 1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển Xí nghiệp Bình Minh...4 1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn...5 1.1.3.1 Chức năng...5 1.1.3.2 Nhiệm vụ...5 1.1.3.3 Quyền hạn...6

1.1.4 Mặt hàng kinh doanh chủ yếu...6 Bảng 1.1: Bảng mô tả các sản phẩm của Xí nghiệp Bình Minh...6 1.2 Tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh...7 Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ lau bóng gạo...7 (Nguồn: Tài liệu Iso – XN Bình Minh)...8 1.2.1 Lĩnh vực hoạt động...8 1.2.2 Quy mô hoạt động...8 1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý Xí nghiệp...8 1.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý...8 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp Bình Minh

... 8 (Nguồn: Tài liệu Iso – XN Bình Minh)...9 1.3.2 Nhiệm vụ của từng bộ phận...9 1.4 Tổ chức công tác kế toán tại Xí nghiệp...14 1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán...14 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ bộ máy kế toán của XN Bình Minh...14 ...14 ...14 (Nguồn: Tài liệu Iso – XN Bình Minh)...14 1.4.2 Nhiệm vụ...14 1.4.3 Hình thức sổ kế toán áp dụng tại XN...14 Sơ đồ 1.4: Hình thức sổ kế toán tại XN Bình Minh...15 Các loại sổ của hình thức kế toán trên máy vi tính...16 Sơ đồ 1.5: Sơ đồ luân chuyển chứng từ theo hình thức nhật ký chung...16 1.4.4 Tổ chức vận dụng các chế độ, phương pháp kế toán...17 1.4.5 Ứng dụng tin học trong công tác kế toán...17

1.5 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển...181.5.1 Thuận lợi...181.5.1 Thuận lợi...181.5.1 Thuận lợi...181.5.1 Thuận lợi...181.5.1 Thuận lợi...181.5.1 Thuận lợi...181.5.1 Thuận lợi...181.5.1 Thuận lợi...181.5.1 Thuận lợi...18 1.5.1 Thuận lợi...18 1.5.2 Khó khăn...18 1.5.3 Phương hướng phát triển...19 1.6 Kết quả kinh doanh của Xí nghiệp năm 2011 – 2012:...20 Bảng 1.3: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp Bình Minh năm 2011 – 2012 (Nguồn: Phòng Kế toán XN Bình Minh)...20 Đơn vị tính: đồng...20 CHƯƠNG 2...24 KẾ TOÁN DOANH THU TẠI XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC BÌNH MINH – VĨNH LONG...24 2.1 Kế toán các khoản doanh thu ...24 2.1.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ...24 2.1.1.1 Đặc điểm hạch toán:...24 2.1.1.2 Chứng từ và thủ tục kế toán...24 2.1.1.3 Phương pháp hạch toán...24 2.1.1.4 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh...25 2.1.1.5 Sổ kế toán chi tiết...26 2.1.2 Kế toán doanh thu bán hàng nội bộ...27 2.1.2.1 Đặc điểm hạch toán...27 2.1.2.2 Chứng từ kế toán...28 2.1.2.3 Phương pháp hạch toán...28 2.1.2.4 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh...28 2.1.2.5 Sổ kế toán chi tiết...30 ...30 2.1.3 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính...31 2.1.3.1 Đặc điểm hạch toán...31 2.1.3.2 Chứng từ và thủ tục kế toán...31 2.1.3.3 Phương pháp hạch toán...31

2.1.3.4 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh...31 2.1.3.5 Sổ kế toán chi tiết...32 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN...33 1. Nhận xét tổng quát về tình hình hoạt động của Xí nghiệp Bình Minh...33 2. Đánh giá về công tác kế toán tại Xí nghiệp...34 3.Kiến nghị...35 KẾT LUẬN...37 TÀI LIỆU THAM KHẢO...1 PHỤ LỤC...2

LỜI MỞ ĐẦU



1. Sự cần thiết của đề tài

Sau 11 năm đàm phán, ngày 11 tháng 1 năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đây chính là cơ hội lớn giúp cho các doanh nghiệp nước ta khai thác lợi thế kinh doanh, tăng cường khả năng hợp tác quốc tế, tranh thủ nguồn lực bên ngoài để phát huy tốt nội lực vốn có nhằm mở rộng thị trường, hòa nhập vào nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, đó cũng là thách thức lớn cho các doanh nghiệp chưa có bước chuẩn bị kỹ về nguồn lực và công nghệ. Trong nền kinh tế thị trường, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải có đội ngũ nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, am hiểu và nghiên cứu thị trường để có thể đưa ra chiến lược kinh doanh phù hợp với quy luật cung cầu của thị trường. Vấn đề quan trọng là các doanh nghiệp phải làm thế nào để sản phẩm của mình làm ra đạt chất lượng cao, mẫu mã đa dạng và được thị trường chấp nhận.

Bất cứ doanh nghiệp nào khi kinh doanh đều muốn đạt được lợi nhuận tối đa, do đó việc thực hiện hệ thống kế toán về doanh số tiêu thụ sẽ đóng vai trò quan trọng, trong việc xác định và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng trên kết hợp giữa lý thuyết và tìm hiểu thực tế tại Xí nghiệp Bình Minh và em muốn hiểu rõ hơn các phương pháp cũng như quy trình thực hiện kế toán doanh thu cụ thể trong doanh nghiệp nên em chọn đề tài “ Kế toán doanh thu tại chi nhánh Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Vĩnh Long – Xí nghiệp Bình Minh” cho kỳ thực tập ngắn hạn của mình.

2. Mục tiêu nghiên cứu

- Nghiên cứu phương pháp hạch toán các khoản doanh thu tại Xí nghiệp Bình Minh. - Thực hiện công tác kế toán, xác định các khoản doanh thu thu được trong quá trình tiêu thụ của Xí nghiệp.

một số nhận xét về công tác kế toán, cũng như hoạt động của Xí nghiệp, để Xí nghiệp và Công ty cổ phần xem xét và có kế hoạch điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện và tình hình thực tế. Từ đó hoàn thiện công tác kế toán tại Xí nghiệp và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho Xí nghiệp Bình Minh cũng như Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Vĩnh Long.

3. Đối tượng nghiên cứu

- Nghiên cứu về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến quá trình tiêu thụ tại Xí nghiệp.

- Nghiên cứu công tác kế toán ở bộ phận kế toán của Xí nghiệp - Thực hiện công tác kế toán tiêu thụ tại Xí nghiệp .

- Tổng hợp những nghiên cứu thực tế trong thời gian thực tập, tiến hành so sánh giữa thực tế và lý thuyết. Từ đó rút ra nhận xét về tình hình hoạt động tại Xí nghiệp.

4. Phương pháp nghiên cứu

- Thông qua việc trao đổi cùng Cô, Chú, Anh, Chị trong phòng Kế toán, quan sát và tìm hiểu tình hình thực tế tại Xí nghiệp trong thời gian thực tập.

- Đồng thời thu thập số liệu từ báo cáo, tài liệu của Xí nghiệp để phân tích, so sánh, đối chiếu lý thuyết, các tài liệu ghi chép trong sổ sách của Xí nghiệp, các loại sách chuyên ngành kế toán, các văn bản quy định chế độ tài chính hiện hành, chính sách kế hoạch kinh doanh của Xí nghiệp.

5. Bố cục của chuyên đề

Đề tài gồm 3 chương:

Chương 1: Giới thiệu khái quát về Xí nghiệp chế biến lương thực Bình Minh – Vĩnh Long

Chương 2: Kế toán doanh thu tại Xi nghiệp chế biến lương thực Bình Minh – Vĩnh Long

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU VỀ XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC BÌNH MINH – VĨNH LONG

1.1 Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Vĩnh Long

Tiền thân của Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Vĩnh Long là Doanh nghiệp nhà nước Công ty Lương thực Thực phẩm Vĩnh Long, đơn vị thành viên của Tổng Công ty Lương thực Miền Nam. Công ty được cổ phần hóa và đi vào hoạt động theo mô hình công ty cổ phần từ ngày 01/01/2007 với tổng vốn điều lệ là 52 tỷ đồng, trong đó vốn thuộc sở hữu nhà nước là 20,8 tỷ đồng, chiếm 40% vốn điều lệ theo Quyết định thành lập số 2204/QĐ/BNN-ĐMDN ngày 01/08/2006 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

Tóm tắt vài nét về Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Vĩnh Long

- Tên công ty: Công ty Cổ phần Lương thực Thực Phẩm Vĩnh Long - Tên giao dịch quốc tế: VINHLONG FOOD

- Tên viết tắt: VINHLONG FOOD

-Trụ sở giao dịch: Số 38, đường 2/9, phường 1, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long

- Điện thoại: 0703.822512

- Loại hình pháp lý: Công ty cổ phần

- Công ty có 8 xí nghiệp sản xuất, hệ thống cửa hàng tiện lợi và Nhà máy thức ăn thủy sản Domyfeed trực thuộc.

- Mã số thuế: 1500170900

1.1.1 Giới thiệu khái quát về Xí nghiệp chế biến lương thực Bình Minh – Vĩnh Long

- Xí nghiệp Bình Minh trực thuộc Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Vĩnh Long.

- Địa chỉ: Số 544/10, đường Phan Văn Năm, Khóm 1, phường Cái Vồn, thị xã Bình Minh, huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long.

- Điện thoại: 0703.890330 - Fax: 0703892299

- Mã số thuế: 1500170900-003

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển Xí nghiệp Bình Minh

Trước đây, Xí nghiệp có tên gọi là Công ty Chế biến Lương thực huyện Bình Minh là doanh nghiệp Nhà nước. Do chính sách, chủ trương của Ban Lãnh đạo tỉnh Vĩnh Long nhằm tăng cường khả năng kinh tế của tỉnh, đẩy mạnh xuất khẩu gạo, và nâng cao vị thế cho tỉnh nhà tiến hành sáp nhập Công ty Lương thực tỉnh Vĩnh Long và Công ty Chế biến Lương thực Thị xã Vĩnh Long thành lập Công ty Lương thực Thực phẩm Vĩnh Long. Từ đó, Công ty Chế biến Lương thực huyện Bình Minh trở thành đơn vị trực thuộc của Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Vĩnh Long và mang tên Xí nghiệp chế biến lương thực số 3 năm 1993.

Lĩnh vực hoạt động kinh doanh chủ yếu của Xí nghiệp là thu mua nguyên liệu gạo lức và gạo xô về lau bóng để đạt tiêu chuẩn xuất khẩu và tiêu thụ nội địa. Xí nghiệp đã được hiệu quả cao trong lĩnh vực kinh doanh này và ngày càng tạo được uy tín với khách hàng trong và ngoài nước. Thành quả mà Xí nghiệp đạt được đã góp phần to lớn vào việc phát triển, đem lại lợi nhuận cho công ty và hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Đặc biệt, từ năm 2002 Xí nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000. Riêng công tác kế toán, Xí nghiệp áp dụng chương trình phần mềm máy tính Pacific KeyMan 5.5 nên các nghiệp vụ được thực hiện rất nhanh chóng và chính xác. Xí nghiệp có đội ngũ cán bộ nhân viên công tác lâu năm có kinh nghiệm và nhiệt tình trong công tác.

Tháng 01/2007, Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Vĩnh Long tiến hành cổ phần hóa theo cơ chế thị trường với cổ phần gần 52 tỷ đồng, vì vậy Xí nghiệp chế biến lương thực số 3 chuyển thành chi nhánh của Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Vĩnh Long. Từ đó, Công ty tiến hành thay đổi cơ chế quản lý và hoạt động của Công ty, đồng thời cũng thay đổi cơ chế quản lý các đơn vị trực thuộc cho phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường hiện nay.

Vì vậy, Xí nghiệp đã từng bước khắc phục được những mặt yếu kém của cơ chế kinh tế cũ, từng bước phát huy thế mạnh để phát triển, từng bước đi lên không ngừng trang bị thêm thiết bị, nguồn nhân lực nhằm đáp ứng tốt nhu cầu thị trường trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, luôn hoàn thành tố nhiệm vụ được giao, thực hiện đúng phương châm của Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Vĩnh Long là: “ Lắng nghe và đáp ứng vượt sự mong đợi của khách hàng”.

Tháng 02/2011, Xí nghiệp chế biến lương thực số 3 đổi tên thành Xí nghiệp Bình Minh.

1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 1.1.3.1 Chức năng

- Xí nghiệp tổ chức thu mua, dự trữ chế biến gạo nguyên liệu ra thành phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu và tiêu thụ nội địa theo chỉ tiêu Công ty giao. Nghiên cứu thị

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN DOANH THU TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM VĨNH LONG XÍ NGHIỆP BÌNH MINH (Trang 51 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w