Bài cũ: Đặt câu theo yêu cầu bài tập 3 tiết trước?.

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN TUẦN 31 LỚP 5 PHƯƠNG PHÁP MỚI THEO ĐỐI TƯỢNG VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. (Trang 41 - 53)

II Đồ dùng: GV:Bảng phụ,bảng nhóm HS: vở bài tập Tiếng Việt.

1. Bài cũ: Đặt câu theo yêu cầu bài tập 3 tiết trước?.

tập 3 tiết trước?.

-GV nhận xét ghi điểm.

2 . Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học

Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài luyện tập:

Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu.GV mở bảng phụ ghi tác dụng của dấu phẩy.Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm vào phiếu,mỗi nhóm làm 1 ý.Nhận xét,bổ sung,chốt lời giải đúng:

Lời giải:

a)+Câu1: dấu phẩy nối TN với CN và VN -Một số HS đọc -Lớp nhận xét bổ sung. -HS nhắc lại các tác dụng của dấu phẩy. -HS thảo luận,làm phiếu,nhận xét chữa bài.

+Câu 2: Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

+Câu3:ngănTN với CN và VN;ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu

b)+Câu1: ngăn cách các vế trong câu ghép

+Câu2:Ngăn cách các vế trong 1 câu ghép.

Bài2:Gọi HS đọc yêu cầu,phát biểu.Nhận xét,chốt lời giải đúng.

Lời giải: Lời phê của xã “Bò cày không được thịt”.Anh hàng thịt đã thêm “Bò cầy không được,thịt”.Lời phê trong đơn cần phải ghi: “Bò cày,không được thịt”. -GV chốt:Dùng sai dấu phẩy trong văn bản có thể dẫn đến những hiểu lầm rất tai hại

Bài 3:Yêu cầu HSlàm vào vở.1 HS làm trên bảng phụ.Chấm nhận xét,chữa bài.

Lời giải:

+Câu1: “Sách Ghi-nét…nhất hành

tinh”(Bỏ dấu phẩy dùng thừa.)

+Câu2: “Cuối Mùa hè…” (Đặt lại vị trí dấu phẩy “Cuối mùa hè năm 1994,…”) Câu3: “Để có thể..” (Đặt lại vị trí dấu phẩy “Để có thể đưa chị đên bệnh viện,..”) -HS đọc thảo luận phát biểu. HS làm vở,chữa bài trên bảng phụ. -Nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.

Hoạt động cuối: • Hệ thống bài

• Dặn HS làm lại bài tập vào vở. • Nhận xét tiết học.

Thứ sáu,Ngày soạn:14tháng 4Năm 201...

Tiết2: TOÁN Bài 155: PHÉP CHIA

I.Mục đích yêu cầu:

1. Củng cố cách thực hiện phép chia số tự nhiên,số thập phân,phân số. 2. Vận dụng tính nhẩm. 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học. II.Đồ dùng; Bảng phụ,bảng nhóm,bảng con. III.Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Bài cũ : Gọi 2 HS Lên bảng làm bài tập 4 tiết trước.

GV nhận xét, chữa bài.

2.Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.

Hoạt động 2: Củng cố về phép chia các thành phần của phép chia,một số tính chất của phép chia theo hướng dẫn trong sgk.

Hoạt động3: Tổ chức HSlàm bài luyện tập

Bài 1: Tổ chức cho HS thực hiện phép chia, thử lại và nêu nhận xét.

Lời giải:a) 256; 365 (dư 5) b)21,7; 4,5 Bài 2: Tổ chức cho HS làm vở,2 HS làm bảng.nhận xét,chữa bài Lời giải: a)103 : 152 = 103 x 152 = 49 - HS làm trên bảng lớp.Lớp nhận xét.chữa bài -HS nhắc lại cách thành phần của phép nhân.,tính chất caỉu phép nhân. -HS làm vào vở,chữa bài trên bange,nêu nhận xét.

-HS làm bài vào

b) 174 : 113 = 174x11x3 = 5144

Bài 3: Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” Nối tiếp nhau nêu phép tính và kết quả của phép tính ,nhận xét tuyên dương. -Nhắc lại cách chia nhẩm số thập phân cho 0,1 ; 0,01; 0,001; 0,25; 0,5 … Hoạt động cuối: • Hệ thống bài • Dặn HSvề nhà làm bài 4sgk vào vở. • Nhận xét tiết học. -HS nối tiếp tính nhẩm,nêu cách nhẩm. Tiết 3 TẬP LÀM VĂN

Bài 62(62) ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH.

1.Lập được dàn ý về một bài văn tả cảnh.

2. Dựa vào dàn ý trình bày miệng bài văn tương đối rõ ràng. 3.GD ý thức tự giác,trong học tập.

II.Đồ dùng –Bảng phụ,vở tập làm văn. III.Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Bài cũ : Gọi một số HS làm lại bài tập 2 tiết trước.

+ GV nhận xét.

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học.

Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm bài tập:

Bài1: Gọi HS đọc các đề trong sgk,đọc gợi ý. Trong sgk.

-Yêu cầu HS chọn đề,nêu đề mình sẽ chọn. Một số HS đọc bài,Lớp nhận xét bổ sung -HS đọc đề bài trong sgk.

-Tổ chức cho HS lập dàn ý vào vở.Một số HS lập dàn ý vào bảng phụ(phiếu lớn) -Gọi HS đọc dàn ý vừa lập

-Nhận xét,bổ sung dàn ý trên bảng phụ.

Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài tập 2.

Từng HS trình bày miệng theo dàn ý mới lập trong nhóm.Gọi một số trình bày

trước lớp..Cả lớp nhận xét trao đổi về cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày,diễn đạt;bình chọn người trình bày hay nhất.

Ví dụ:a)Mở bài: Em tả cảnh trường thật sinh động trước giờ học buổi sáng.

a) Thân bài: -Nửa tiếng nữa mới đến giờ học.lác đác những HS đến làm trực nhật.Tiếng mở cửa,tiếng kê dọn bàn ghế,tiếng chổi,tiếng nước chảy…Các phòng học trở nên sạch sẽ,bàn ghế ngay ngắn.

-lá Quốc kì bay trên cột cờ.Từng tốp HS vai đeo cặp,hớn hở vào trường,….tiếng trống trưòng vang lên.HS ùa vào các lớp học.

c)Kết bài: Ngôi trường thân thương.Mỗi ngày đến trường em có thêm niềm vui.

Hoạt động cuối: • Hệ thống bài. HS nêu đề mình chọn. Lập dàn ý vào vở.Đọc sửa dàn ý trên bảng phụ. -HS trình bày trong nhóm.thi trình bày trước lớp.Bình chịn bạn trình bày hay nhất.

• Dặn HS chuẩn bị tiết sau. • Nhận xét học.

Tiết 4: ĐỊA LÝ

Bài 31 (31): ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG.

I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS:

1.Biết được vị trí ,giới hạn ,dân cư,hoạt động sản xuất của Đăk Nông

2.Sưu tầm những tư liệu về địa lý của Đăk Nông 3.GD tình yêu quê hương đất nước.

II.Đồ dùng : -Bản đồ Việt Nam.

-Một số tranh ảnh,tư liệu về Đăk Nông.

III.Các hoạt động:

học sinh

1.Bài cũ : Chỉ trên bản đồ nêu tên các đại dương trên thế giới.?

+Nhận xét ghi điểm.

2.Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.

Hoạt động2: Tìm hiểu về vị trí giới hạn của Đăk Nông bằng thảo luận cả lớp. -Gọi HS chỉ vị trí của Đăk Nông trên bản đồ Việt Nam.

- Gọi HS nêu vị trí ,giới hạn của Đăk Nông.

Kết luận;Đăk Nông là 1 tỉnh nằm

ở vùng Tây Nguyên của nước ta. Phía Bắc giáp với Đăk Lăk,phía Đông giáp Lâm Đồng,Phía Tây giáp Bình Phước và Cam- pu-chia. Với dt 6514,5 km2

Hoạt động3: Tìm hiểu về dân cư và hoạt động sản xuất của Đăk Nông Bằng thảo luận nhóm.

-Yêu cầu HS dựa vào hiểu biết của bản thân ,thảo luận về tình hình dân cư và hoạt động sản xuất cảu Đăk Nông.

-Gọi một số HS trình bày trước lớp,nhận xét,bổ sung.

Kết luận: Dân số của Đăk Nông khoảng 489422 người(số liệu năm 2004) khoảng 29 dân tộc chung sống,dân tộc

Một số HS lên bảng trả lời,lớp nhận xét,bổ sung. -HS đọc sgk,thảo luận,trả lời. -HS quan sát bản đồ chỉ vị trí của ĐN trên bản đồ. -HS thảo luận ,trả lời.

bản địa là người Mơ-nông.Hoạt động sx chủ yếu là trồng cây cn :cao su,ca

phê,tiêu,…Đăk Nông là nơi có trữ lượng Boxit lớn.Có một số ngành CN chế biến nông lâm sản.

.Hoạt động4: Tìm hiểu về thiên nhiên và du lịch ở Đăk Nông bằng trò chơi “Đóng vai’ –HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về danh lam thắng cảnh của Đăk Nông.Nhận xét,bổ sung.

Kết luận: ĐăkNông có nhiều thác nước tự nhiên hấp dẫn như thác Diệu

Thanh,Drây Sap,Gia Long Trinh Nữ,…

Hoạt động cuối:

• Hệ thống bài.

• Dặn HS học bài chuẩn bị bài sau.

• Nhận xét tiết học.

HS tham gia trò chơi.

Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 31

A.Mục đích yêu cầu:

1.Đánh giá hoạt động trong tuần.

B.Tổ chức:

I.Đánh giá hoạt động tuần :

+Đại diện các tổ báo cáo hoạt động trong tuần của tổ mình. Cán sự lớp nhận xét bổ sung

+ GV nhận xét chung: a)Về học tập: + Ưu điểm Giữ vững nề nếp học tập.

+Tồn tại:Một số HS chưa học bài ở nhà.

b) Về nề nếp:+Ưu điểm:Vệ sinh có nhiều tiến bộ. +Tồn tại:vệ sinh sau lớp chưa sạch

Xét thi đua Tuần 31: -Dựa vào danh sách của các tổ,lớp bình bầu cá nhân xuất sắc.

-Bình chọn tổ nhóm xuất sắc.

 GV tuyên dương tổ nhóm cá nhân xuất sắc. II.Phương hướng hoạt động tuần tiếp theo:

-Các tổ thảo luận đưa ra phương hướng HĐ của tổ mình -Lớp thảo luận đưa ra phương hướng hoạt động chung của lớp

-GV tổng kết những nhiệm vụ chính:

+Khắc phục những tồn tại ở tuần 31.Ôn tập kiểm tra cuối năm.

+Lao động theo khu vực phân công.Giữ vệ sinh lớp.

TÌM HIỂU TÀI NGUYÊN NƯỚC.

I.Mục tiêu:

1.Hiểu được giá trị,trữ lượng của nước..

2.Biết một số biện pháp để bảo vệ nguồn nước. 3. GD ý thức bảo vệ nguồn nước.

II.Chuẩn bị: Tranh ảnh,tư liệu.

III.Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động1:GV giới thiệu nêu yêu cầu tiết học.

Hoạt động2: GV yêu cầu HS thảo luận về vai trò của nước và trữ lượng nước trên trái đất.Gọi một số HS phát biểu,nhận xét,bổ sung.

Kết luận:Nước rất cần thiết đối với cuộc sống của con người và các sinh vật.Nước bao phủ ¾ bề mặt trái đất nhưng lượng nước ngọt chỉ chiếm 3%.Tuy nhiên chỉ có 1% là con người sử dụng được.

Hoạt động3: Tổ chức cho HS thảo luận:Phải làm gì để bảo vệ cho nước sạch và không bị thiếu nước?

+HS nối tiếp nhau phát biểu.Nhận xét,bổ sung.

-HS thảo luận về vai trò và trữ lượng nước.

-HS thảo luận nêu biện pháp giữ gìn bảo vệ nguồn nước.

-HS liên hệ thực tế địa phương.

Kết luận: Chốt ý chính:Sử dụng nước tiết kiệm.Không làm nước bị ô

nhiễm.Đổ rác đúng nơi quy định.

Hoạt động cuối:Hệ thống bài.Liên hệ giáo dục HS sử dụng và bảo vệ

nguồn nước ở địa phương em. .Nhận xét tiết học.

-HS liên hệ bản thân.

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN TUẦN 31 LỚP 5 PHƯƠNG PHÁP MỚI THEO ĐỐI TƯỢNG VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. (Trang 41 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w