E. Vi khuẩn giang mai
1338) Loại vi sinh vật chắc chắn sẽ chết khi không có khí oxi là:
A. Tảo lam B. Trùng cỏ ( trùng giày)
C. Vi khuẩn uốn ván D. Nấm men rượu E. Vi khuẩn giang mai
1339) Loại vi sinh vật có thể sinh trưởng bình thường dù có hay thiếu hẳn khí oxi là:
A. Tảo lam B. Trùng cỏ ( trùng giày) C. Vi khuẩn uốn ván D. Nấm men rượu
E. Vi khuẩn giang mai
1340) *Loại vi sinh vật chỉ sinh trường bình thường ở nồng độ oxi thấp là: A. Tảo lam B. Trùng cỏ ( trùng giày)
C. Vi khuẩn uốn ván D. Nấm men rượu
E. Vi khuẩn giang mai
1341) * Các thuốc kháng sinh sản xuất từ nấm là:
A. Penixin B. Biomixin C. Xephalosporin D. Streptomixin E. A+C F. B+D 1342) * Các thuốc kháng sinh sản xuất từ vi khuẩn là:
A. Penixin B. Biomixin C. Xephalosporin D. Streptomixin E. A+C F. B+D
1343) Muối dưa bắt buộc phải để rau hay của ngập nước để:
A. Tạo điều kiện kị khí cho vi khuẩn lactic
B. Tiêu diệt vi khuẩn lên men thối C. Hạn chế nấm mốc và nấm sợi D. A+B+C
1344) Váng trắng xuất hiện ở nước muối dưa, làm giấm chứng tỏ: A. Sự lên men thối đã phát sinh, nên bỏ
B. Độ chua đã tối đa, cần thu hoạch ngay
C. Sản phẩm bị mốc, chưa kịp chua D. Chưa được, nên để lâu hơn
1345) Cho thêm nước chanh khi muối dưa để làm gì?
A. Giảm pH B. Tăng pH C. Cấp vi khuẩn “mồi” D. A+C1346) *Khi muối dưa, nếu cho thêm ngay từ đầu ít nước dưa chua cũ, thì dưa rất 1346) *Khi muối dưa, nếu cho thêm ngay từ đầu ít nước dưa chua cũ, thì dưa rất chóng chua vì:
A. Giảm pH thuận lợi cho vi khuẩn lactic B. Cấp vi khuẩn “mồi”
C. Hạn chế nấm móc và nấm sợi
29. ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ VẬT LÍ ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT CỦA VI SINH VẬT
1347) Nhiệt độ ảnh hưởng đến vi sinh vật vì tác động của nó đến: A. Sức căng bề mặt của tế bào vi sinh vật
B. Hoạt động enzim và tốc độ chuyển hóa
C. Dung môi và nguyên liệu chuyển hóa
D. Tính thấm của màng hoạt tính enzim và tạo ATP 1348) Phần lớn vi sinh vật thuộc nhóm:
A. Ưa lạnh B. Ưa ẩm
C. Ưa nhiệt D. Ưa siêu nhiệt 1349) *Giới hạn nhiệt của vi sinh vật ưa lạnh là khoảng:
A. 0oC 20oC B. 20 oC 40 oCC. 40 oC 70 oC D. 70 oC 110 oC