ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CHUNG KHU VỰC DỰ ÁN

Một phần của tài liệu công trình thủy điện a roàng (Trang 30 - 34)

5.1.1 Đặc điểm địa hình - địa mạo:

Địa mạo khu vực này được đặc trưng bởi hai dạng địa hình là địa hình tích tụ và địa hình búc mũn. Dạng địa hình búc phỏt triờntreen cỏc sườn núi, thành phần các sườn tàn tích, gồm sột, ỏ sột lẫn dăm sạn đá gốc, bề dày lớn từ 50 – 10 m.

Dạng địa hình tích tụ gặp dọc theo suối A Lung và các suối nhánh nhỏ, thành phần là các trầm tích bở rời hệĐẹ Tứ. Từ vị trí tuyến đập về phía thượng lưu khoảng 1km, địa hình tích tụ phát triển mạnh, hiều rộng đến 500 – 1000 m.

5.1.2 Đặc điểm địa chất - kiến tạo:

1. Địa tầng và magma xâm nhập:

Trong phạm vi của khu vực dự án thủy điện A Roàng chỉ có mặt các thành tạo trầm tích Đệ Tứ và các thành tạo magma xâm nhập phức hệ Đại Lộc.

a. Hệ Đệ Tứ:

Các thành tạo trầm tích bở rời hệ Đệ Tứ phân bố ở khu vực lòng hồ, ven suối A Lung, dưới dạng thềm bậc I và các bãi bồi. Thành phần cát ,cuội, sỏi, ỏ cỏt, sột pha. Bề dày khoảng từ 2 – 7 m.

Các doi cát phân bố van bờ sông, thường bị bán ngập. Diờjn tớch vài chục đến vài trăm mét, kéo dài vài trăm mét đến dưới 1 km. Thành phần bao gồm cát và cuội sạn. Một số doi cát lớn có chất lượng, có thể khai thác làm vật liệ xây dựng.

b. Magma xâm nhập:

Bao trùm trong phạm vi diện tích dự án là phức hệ xâm nhập granit Đại Lộc. Thành phần gồm đá granit biotit dạng porphyr, granit hai mica dạng porphyr, cấu tạo gneis, hạt thô. Ngoài ra cũn cú cỏc đỏ mạch trung tính xuyên cắt các đá granit.

Trong khu vực, đã xác định được 2 đứt gãy bậc III, 1 đứt gãy bậc IV và 3 đứt gãy bậc V. Đây là đứt gãy nội khối, có ảnh hưởng đối với công trình không lớn.

Bảng 2.19. Bảng tổng hợp đứt gãy trong khu vực của dự án

STT Tên đứt gãy Phương đứt gãy Hướng cắm Góc cắm (độ) Quy (bậc) Vai trò

1 III-1 Á kinh tuyến TTN 70-80 III Nội đới

2 III-2 TB-ĐN ĐB 70-80 III Nội đới

3 IV-1 TB-ĐN ĐB 70-80 IV Nội đới

4 V-1 TB-ĐN ĐB 70-80 IV Nội đới

5 V-2 TB-ĐN ĐB 70-80 IV Nội đới

6 V-3 TB-ĐN ĐB 70-80 IV Nội đới

5.1.3 Đặc điểm địa chất công trình:

1. Đặc điểm vỏ phong hoá:

Vỏ phong hoá phân bố rộng rãi trên khắp bề mặt đá gốc, Nhìn chung chiều dày đới phong hoá thay đổi trong phạm vi lớn, từ vài mét đến chục mét và thể hiện tích phân đới khỏ rừ.

2. Các hoạt động địa chất vật lý:

Các biểu hiện hoạt động đại chất vật lý gồm các hoạt động trượt sạt trong tầng phủ, hoạt động mương xúi, rónh xúi. Cỏc hoạt động trượt sạt trong tầng phủ của đới sườn tàn tích (edQ) và các đới phong hoá mãnh liệt (IA1) của vỏ phong hoỏ, cỏc cung trượt có đường kính 1vài mét đến 5 – 6 m, ở khu vực bờ trỏi phớa hạ lưu tuyến đập và khu vực phía Đông nhà máy, chiều sâu 1-2 m đến 3-4 m.

Các hoạt động xới lở do hoạt động của dòng chảy trong vùng lòng hồ và vùng tuyến có cường độ không lớn, phân cắt yếu vào đá gốc.

Theo TCXDVN 375 : 2006 (Thiết kế chuẩn công trình) tại thị trấn huyện A Lưới cách công trình thủy điện A Roàng khoảng 25 km nằm trong vựng cú phụng đọng đất cấp 6 (Theo thang MSK-64), gia tốc nền a = 0.0573g.

4. Đặc điểm địa chất thuỷ văn và tính thấm của đá:

Trong phạm vi công trình, nước ngầm tồn tại trong nứt nẻ của đá gốc, tại các tuyến đập nước ngầm cao hơn mực nước suối.

Kết quả thí nghiệm địa chất thủy văn và tính thấm của đất đá như sau:

Hệ số trong đới edQ và đới phong hoá mãnh liệt từ 4x10^-5 ữ 2x10^-4 cm/s, thuộc loại thấm yếu.

Trong đới phong hoá mạnh (IA2), hệ số thấm từ 8.7x10^-4 ữ 1.1x10^-3 cm/s, thuộc loại thấm nước vừa.

Trong đới phong hoá trung bình (IB), kờt quả cho như sau, tỷ lưu lượng trung bình 0.07 l/ph/m, (Lu = 7), thuộc loại thấm trung bình.

Trong đơi nứt nẻ và tương đối nguyên khối (IIA và IIB), tỷ lưu lượng từ 0.007 ữ 0.06 l/ph/m, thuộc loại thấm yếu đến không thấm nước.

5. Đặc điểm phong hoá đá gốc và tính chất địa chất công trình:

Trên cơ sở nguồn gốc thành tạo, mức độ phong hoá đá gốc, chia ra các đới địa chất công trình như sau:

• Lớp bồi tích alumi (aQ): phân bố ở lòng sông và bãi bồi nhỏ ven song Bồ. Bề dày 1 – 5 m. Lớp này tính thấm rất tốt.

• Lớp phủ eluvi – deluvi và đới phong hoá mãnh liệt (edQ + IA1): phân bố ở trên bề mặt, là sản phẩm eluvi, deluvi và đới phong hoá mãnh liệt của đá gốc. Thành phần gồm chủ yếu lỏ sột màu nâu đỏ, xám vàng, ngoài ra còn lẫn ít mảnh dăm, sạn đá gốc và vật chất hữu cơ ở phần trên mặt. Sét trạng thái nửa cứng đến dẻo cứng. Lớp này có tính thấm yếu, tính ổn định kém. Bề dày từ 1-2 m đến 7-10 m

-Đới phong hóa mạnh(IA2): Đá granit bị phong hóa mạnh, vỡ vụn, đá hơi cứng chắc, đôi chỗ đến trạng thái ỏ sột, mềm bở. Tính thấm trung bình. Bể dày từ 2-3m đến 15- 20m.

-Đới đá phong hóa trung bỡnh(IB): Đá gốc bị phong hóa trung bình, nứt nẻ mạnh. Mẫu nén khoan chủ yếu dạng cực, ít dạng thỏi ngắn. Đá tương đối cứng chắc. Bể dày từ 1-2 m đến 4-10 m. Lớp này có tính thấm trung bình.

-Đới phong hóa nhẹ(IIA): Đá gốc bị nứt nẻ, phong hóa nhẹ, mẫu nỗ khoan chủ yếu dạng thỏi, đôi chỗ dạng cục, RQD từ 25-65%. Đá cứng chắc đến rất cứng chắc. Lớp náy có tính thấm yếu.

-Đới đá tương đối nguyến khối(IIB): Đá gốc tương đối nguyên khối, không bị tác động của phong hóa , đá nứt nẻ yếu, chỉ có cac khe nứt nguyên sinh và khe nứt kiến tạo. Nén khoan dạng thỏi, RQD từ 65-90%. Đá cứng chắc, đá có tính thấm yếu đến không thấm nước và có thể là tầng cách nước.

6. Tính chất cơ lý của mẫu đất và kiến nghị các chỉ tiêu tính toán:

Tầng sườn tàn tích và đới phong hóa mãnh liệt (edQ+IAI) phân bố ở sườn đồi với chiều dày thay đổi lớn, bề dày từ 1-2 m đến 7-10 m. Trong giai đoạn TKKT- BVTC đã tiến hành thí nghiệm trong phòng 09 mẫu đất nguyên dạng có nguồn gốc từ đá granit phức hệ Đại Lộc tại các hố đào chạy dọc theo tuyến kênh và đường ống áp lực, kiến nghị giá trị tính toán các chỉ tiêu cơ lý của đất lớp edQ+IAI:

Bảng 2.20. Bảng kiến nghị giá trị tính toán các chỉ tiêu cơ lý của đất lớp edQ + IA1

Tên đới

Dung trọng (T/m3) Các chỉ tiêu kháng cắt Mô đun biến dạng Tự

nhiên

Bão

hoà Khô

Tự nhiên Bão hoà

Tự nhiên Bão hoà φ (độ) C (Mpa) φ (độ) C (MPa) edQ+IA1 1.65 1.8 1.3 17 0.03 16 0.02 80 70

7. Tính chất cơ lý của mẫu đá và kiến nghị giá trị tính toán của nền đá:

Đối vúi đỏ gnanit đới IA2, IB2, IIA, IIB đã tiến hành lấy mẫu từ nỗ khoan, thí nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ lý. Trên cơ sở các giá trị chỉ tiêu cơ lý của các mẫu đỏ thớ nghiệm, các giá trị của khối đá tính theo chương trình Roclad và TCVN 4253-86, kiến nghị giá trị tính toán các chỉ tiêu cơ lý của khối đá ở nền đập để thiết theo tiêu chuẩ Việt Nam như sau:

Bảng 2.21. Bảng kiến nghị giá trị tính toán các chỉ tiêu cơ lý của khối đá

Các chỉ tiêu Đới IA2 Đới IB Đới IIA Đới IIB Dung trọng tự nhiên (t/m3) 2.4 2.55 2.66 2.68 Dung trọng bão hoà (t/m3) 2.5 2.56 2.67 2.69

Hệ số Poisson 0.32 0.25 0.2 0.18

Cường độ khỏng nộn mẫu đỏ bóo

hoà Mpa 2 30 80 90 Hệ số kiên cố f 3 8 9 Cường độ kháng cắt tiếp xúc bờtụng- đỏ tgφ / φ (độ) 0.57/30 0.75/37 0.85/40 0.95/43 C, Mpa 0.05 0.15 0.25 0.4

Mô đun biến dạng, Mpa 100 1400 7000 14000

Mô đun đàn hồi, MPa 200 2800 14000 28000

Hệ số kháng K0, Mpa/cm 55 70

Một phần của tài liệu công trình thủy điện a roàng (Trang 30 - 34)