Định hớng phát triển TTKDTM tại Ngân hàng Công thơng Thành

Một phần của tài liệu một số giải pháp mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt trên nền tảng phát triển công nghệ thông tin tại ngân hàng công thương Thành phố Nam Định (Trang 29 - 32)

1/ Định hớng phát triển TTKDTM tại Ngân hàng Công thơng Thành phốNam Định. Nam Định.

Thanh toán không dùng tiền mặt đã trở thành phơng thức phổ biến tại nhiều quốc gia, song tại Việt Nam phơng thức này mới phát triển trong mấy năm trở lại đây. Để cải thiện tình hình, hòa nhập với xu thế chung của Thế giới, Ngân hàng Công thơng Thành phố Nam Định đã và đang đa đề án “ Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2006-2010 và tầm nhìn đến 2020” của NHNN Việt Nam vào thực tiễn theo 1 số định hớng sau :

- Để hạn chế việc thanh toán dùng tiền mặt đối với các cơ quan, đơn vị không hởng lơng Ngân sách Nhà Nớc, cũng nên thực hiện việc trả lơng, trả bảo hiểm cho công nhân viên và các đối tợng hởng bảo hiểm xã hội qua tài khoản.

- Phát triển và bảo đảm tính thuận tiện của hạ tầng thanh toán, trong đó, cần quan tâm hơn việc phát triển mạng lới chấp nhận phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt. Hệ thống thanh toán gồm các máy ATM, đặc biệt là các điểm chấp nhận thanh toán (POS) không chỉ tập trung ở các khách sạn, nhà hàng, siêu thị lớn nh hiện nay mà còn đầu t lắp đặt phổ biến ở mọi vùng miền để ngời dân thấy đợc tiện ích, sử dụng…

- Chú trọng hơn nữa công tác Marketing, điều tra nghiên cứu thị trờng, nhu cầu của khách hàng.

- Thực hiện tác phong làm việc công nghiệp, xây dựng phong cách giao dịch của ngời cán bộ ngân hàng.

Với phơng châm, kế hoạch cụ thể, NHCT TP Nam Định phấn đấu phát triển, hoàn thiện và đa dạng hóa mọi hình thức TTKDTM, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động chung của Ngân hàng.

2/Một số giải pháp mở rộng TTKDTM trên nền tảng phát triển công nghệ thông tin tại NHCT TP Nam Định

Thanh toán không dùng tiền mặt là một nghiệp vụ không thể thiếu trong nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng hiện đại. Để sử dụng tốt nghiệp vụ này trớc hết chúng ta cần phải biết ứng dụng sự phát triển của Công nghệ thông tin vào các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt. Từ thực trạng hoạt động trong thời gian qua tại NHCT TP Nam Định, cùng với bối cảnh nền kinh tế đất nớc hiện nay, em xin đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng TTKDTM trên nền tảng phát triển Công nghệ thông tin tại NHCT TP Nam Định.

2.1/ Hiện đại hóa công nghệ thanh toán đi đôi với nâng cao trình độ cán bộngân hàng ngân hàng

Không ngừng đổi mới, cải tiến công nghệ thanh toán luôn luôn là yêu cầu cần thiết trong xu thế phát triển công nghệ thanh toán hiện đại ngày nay. Để phát triển mở rộng TTKDTM thì vấn đề hoàn chỉnh chơng trình thanh toán và hệ thống máy vi tính, đổi mới công nghệ thanh toán đợc đặt lên hàng đầu.

Để khắc phục những khó khăn hiện tại thì cần phải trang bị một số lợng máy tính thích hợp để đáp ứng nhu cầu thanh toán chuyển tiền của khách hàng ngày càng nhiều, sử dụng công nghệ lu và kiểm tra dữ liệu tiên tiến có thể đảm bảo an toàn , nâng cao chất lợng phục vụ của Ngân hàng. Công nghệ mới còn hỗ trợ NH cho phép NH xác định đợc thời gian mà khách hàng tới giao dịch. Điều này tạo cho NH chủ động hơn trong việc tiếp đón và giữ mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng. Bên cạnh việc hiện đại hóa công nghệ thanh toán thì việc đào tạo một đội ngũ cán bộ giỏi về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thành thạo kỹ năng sử dụng máy vi tính phục vụ cho công tác thanh toán chuyển tiền điện tử là rất cần thiết.

Chi nhánh cần thờng xuyên quan tâm kiểm tra phát hiện và sửa chữa kịp thời những sai sót, sự cố trong hệ thống máy vi tính giúp cho công tác thanh toán chuyển tiền đợc thuận tiện và chính xác cao.

2.2/ Đa dạng hóa các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt có hàm l-ợng công nghệ cao ợng công nghệ cao

Theo thống kê hiện nay, các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tại NHCT TP Nam Định mới chỉ dừng lại ở : séc, ủy nhiệm thu, thẻ thanh toán, Internet Banking, Mobile Banking,v.v….trong khi ngân hàng ở các nớc tiên tiến khác đã tiến đến hàng trăm hình thức thanh toán điện tử khác nhau. Để tăng uy tín trong ngành ngân hàng, đồng thời thu hút khách hàng tới giao dịch, tăng doanh thu cho ngân hàng thì NHCT TP Nam Định phải mạnh dạn đầu t nghiên cứu các hình thức TTKDTM tiên tiến hơn và áp dụng vào trong thực tế.

2.3/ Tăng cờng mối quan hệ với các ngân hàng khác

Thực hiện liên kết trong công tác thanh toán với các NHTM trong nớc là cơ sở để tạo sức mạnh tập thể, để có thể cạnh tranh với các NH nớc ngoài về chi phí, quy mô và chất lợng hoạt động kinh doanh.

Mặt khác, việc củng cố mối quan hệ này sẽ đảm bảo đợc lợi ích của ngân hàng, giúp ngân hàng khẳng định đợc vị thế của mình trên thị trờng. Không chỉ vậy, sự liên kết chặt chẽ còn mang lại nhiều thuận lợi cho khách hàng, đây là điều kiện tiên quyết giúp ngân hàng thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ của mình và “mặn mà” hơn với phơng thức thanh toán không dùng tiền mặt.

2.4/ Tăng cờng công tác tuyên truyền, quảng cáo

Sự hiểu biết và thiện cảm của khách hàng đối với NH là một yếu tố quan trọng trong việc mở rộng các hoạt động của NH. Vì vậy, công tác tuyên truyền, quảng cáo ngày càng có ý nghĩa quan trọng. Ngân hàng phải làm sao cho mọi ngời biết đến các hoạt động của mình, cho họ thấy lợi ích khi giao dịch với NH. Ngân hàng cần đẩy mạnh, đa dnạg hóa các hình thức quảng cáo, tuyên truyền

qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh đài, báo, vô tuyến truyền hình, phát tờ rơi….cũng nh qua chính các công việc giao dịch hàng ngày cán bộ NH sẽ có cơ hội giới thiệu chi tiết các tiện ích của TTKDTM. Qua đó sẽ làm cho khách hàng hiểu biết chính xác hơn, tin tởng hơn về các loại hình hoạt động nói chung và hoạt động TTKDTM nói riêng của NH. Từ đó khách hàng sẽ lựa chọn hình thức thanh toán phù hợp, tốt nhất cho mình. Bên cạnh đó, NH có thể tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về NH, phải làm sao cho hình ảnh NH và cá sản phẩm dịch vụ của NH luôn luôn là hình ảnh quen thuộc đi sâu vào tiềm thức khách hàng.

2.5/ Hoàn thiện môi trờng pháp lý

Trong tơng lai các giao dịch qua hệ thống ngân hàng điện tử sẽ tăng cao, khả năng xảy ra rủi ro về mặt pháp lý cho ngân hàng lẫn khách hàng sẽ không nhỏ mà các vụ tranh chấp gần đây giữa chủ thẻ ATM với ngân hàng laf một ví dụ điển hình. Tuy vậy cho đến nay Nhà nớc vẫn cha ban hành khung pháp lý trong các giao dịch điện tử, trong đó có những giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt. Vì vậy, để thanh toán không dùng tiền mặt đợc phổ biến hơn, Ngân hàng Nhà nớc nên sớm ban hành văn bản pháp lý quy dịnh về thanh toán không dùng tiền mặt với cơ chế khuyến khích hơn là ngăn cấm. Chẳng hạn nh : cho phép thu phí các giao dịch liên quan đến tiền mặt cao hơn các giao dịch chuyển khoản, v.v…

Kết luận

Công tác thanh toán là một trong những chức năng quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngành Ngân hàng và nó sẽ có tác động rất lớn đối với sự tăng trởng, phát triển của nền kinh tế. Trong điều kiện nền kinh tế nớc ta hiện nay thì trách nhiệm nặng nề đặt lên vai ngành Ngân hàng là phải đổi mới, cải tiến và hoàn thiện công tác thanh toán không dùng tiền mặt sao cho phù hợp với điều kiện nền kinh tế đất nớc và tiến tới từng bớc hòa nhập với sự phát triển khoa học kỹ thuật, công nghệ thanh toán hiện đại của thế giới. Để đạt đợc điều này ngành Ngân hàng cùng Chính phủ sớm xây dựng và hoàn thiện cơ chế thanh toán, tập trung đầu t, đào tạo nhân lực…Vì đây là một lĩnh vực hết sức phức tạp và nhạy cảm với sự biến đổi của nền kinh tế quốc dân nh một chuyên gia về Ngân hàng đã từng nói : “ Để có thể phát triển đợc hệ thống thanh toán phi tiền mặt, một nền kinh tế phải có mức thu nhập bình quân của dân c cao, hệ thống văn bản pháp lý đầy đủ, cơ sở hạ tầng công nghệ của các ngân hàng, các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế phải mạnh; Nguồn nhân lực về CNTT trong các ngân hàng giỏi, dân trí cao và phải có thói quen thanh toán không dùng tiền mặt.”

Xuất phát từ thực tế áp dụng thể thức thanh toán không dùng tiền mặt ở n- ớc ta trong những năm trở lại đây và tại Ngân hàng Công thơng TP Nam Định nói riêng, trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp này, em đã đề cập đến một số giải pháp mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt trên nền tảng phát triển Công nghệ thông tin.

Do thời gian nghiên cứu có hạn, với kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, kính mong nhận đợc sự góp ý, bổ sung của các thầy cô giáo để bài luận văn của em đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo GS.TS. Vũ Văn Hóa và các cô chú, anh chị trong Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Thành phố Nam Định đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn này!

Một phần của tài liệu một số giải pháp mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt trên nền tảng phát triển công nghệ thông tin tại ngân hàng công thương Thành phố Nam Định (Trang 29 - 32)