G=40,8 B G=80 C G=1,96 D 20,

Một phần của tài liệu trắc nghiệm phần quang học lớp 11 (Trang 79 - 81)

Câu 60 : Kính lúp có tiêu cự f = 5cm. Độ bội giác của kính lúp đối với người mắt bình thường đặt sát thấu kính khi ngắm chừng ở cực cận và ở cực viễn là

A. GV = 2; GC = 5. B. GV = 5; GC = 4. C. GC = 6; GV = 5. D. GV = 4; GC = 5.

Câu 61 : Trên vành kính lúp ghi x10 (hoặc 10x). Tiêu cự của kính lúp này là:

A. 5 cm B. 25 cm C. 10 cm D. 2,5 cm

Câu 62 (ĐH 2008) : Một kính hiển vi quang học gồm vật kính và thị kính có tiêu cự lần lượt là 0,5 cm và 4 cm. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng 20 cm. Một người mắt không có tật, có điểm cực cận cách mắt 25 cm, sử dụng kính hiển vi này để quan sát một vật nhỏ. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là :

A. 25,25 B. 193,75 C. 19,75 D. 250,25

Câu 63: Chọn phát biểu đúng khi nói về kính thiên văn

A. Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính. B. Dùng để ngắm các vật ở xa, nhưng không quá xa.

C. Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực tùy thuộc vào khoảng cực cận của người ngắm. D. Tiêu cự của vật kính ngắn hơn tiêu cự của thị kính.

Câu 64 : Chọn phát biểu Sai về kính hiển vi.

A. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính có thể thay đổi được. B. Kính hiển vi dùng để quan sát các vật nhỏ.

C. Vật kính có tiêu cự rất ngắn, thị kính có tiêu cự dài hơn.

D. Số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực tỉ lệ nghịch với tích của tiêu cự vật kính và thị kính.

Câu 65: Trong trường hợp nào thì góc trông ảnh của vật qua kính hiển vi có số bội giác không phụ thuộc vị trí đặt mắt sau thị kính.

A. Ngắm chừng ở điểm cực cận.

B. Ngắm chừng ở điểm cực viễn nói chung. C. Ngắm chừng ở vô cực.

D. Không có trường hợp nào vì góc trông ảnh luôn phụ thuộc vị trí mắt.

Câu 66 : Chọn câu SAI ?

A. Kính lúp thực chất là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.

B. Vật cần quan sát đặt trong khoảng tiêu cự của kính lúp sẽ cho ảnh thật lớn hơn vật. C. Ảnh của vật cần quan sát phải hiện trong giới hạn nhìn rõ của mắt khi ngắm chừng. D. Kính lúp là dụng cụ bổ trợ cho mắt, có tác dụng làm tăng gốc trông ảnh để quan sát các vật nhỏ.

Câu 67 : Khi sử dụng kính hiển vi ở trạng thái ngắm chừng ở vô cực thì A. ảnh cuối cùng của vật cần quan sát qua kính nằm ở cực cận. B. mắt của người quan sát cần phải điều tiết.

C. độ bội giác phụ thuộc vị trí đặt mắt. D. độ bội giác tính bởi công thức

1 2Đ Đ δ G f f ∞=

Câu 68: Một người mắt không có tật quan sát một chòm sao qua một kính thiên văn ở trạng thái không điều tiết với độ bội giác G = 90. Vật kính có tiêu cự 72 cm, thị kính có tiêu cự

A. 0,8 cm B. 0,9 cm C. –0,8 cm D. 7,2 cm

Chuyên đề Khúc xa-Phản xạ toàn phần Vật lí 11- Biên soạn : Lê Văn Mỹ - 0913.540.971

Câu 69 : Vật kính của kính hiển vi có tiêu cự f1 =1,5cm, thị kính có tiêu cự f2 và có độ dài quang

học là 12cm. Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là Đ = 25cm, dùng kính để quan sát một vật nhỏ trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực với độ bội giác là G∞ =80. Tiêu cự của thị kính là:

A. f2 =0,25cm B. f2 =−2,5cm C. f2 =2,5cm D. f2 =25cm

Câu 70 : Một kính hiển vi với vật kính có tiêu cự f1=2,4cm và thị kính có tiêu cự f2=4cm, khoảng cách giữa hai kính là 16cm. Một vật AB đặt trước vật kính một khoảng d. Mắt một học sinh không tật, có khoảng cực cận 24cm. Mắt quan sát ảnh của AB ở trạng thái không điều tiết. Khoảng cách từ vật AB đến vật kính và số bội giác lúc này là:

A. d=4cm, G=40. B. d=2,67cm, G=24. C. d=3cm, G=24. D. d=2,82cm, G=40.

Câu 71 : Một người có mắt bình thường khi quan sát vật ở xa bằng kính thiên văn, trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực thấy khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90 và độ bội giác là 17. Tiêu cự của vật kính vsf thi kính lần lượt là:

A. f1=85cm, f2=5cm. B. f1=28cm, f2=45cm. C. f1=5cm, f2=85cm. D. f1=45cm, f2=28cm.

Câu 72: Khi quan sát một vật nhỏ thì ảnh của vật tạo bởi kính hiển vi là:

A. Ảnh thật, lớn hơn vật, cùng chiều với vật. B. Ảnh ảo, lớn hơn vật, cùng chiều với vật. C. Ảnh ảo, lớn hơn vật, ngược chiều với vật. D. Ảnh thật, lớn hơn vật, cùng chiều với vật.

Câu 73 : Đối với kính thiên văn, cách ngắm chừng là:

A. Điều chỉnh khoảng cách giữa mắt và thị kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

B. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật và vật kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

C. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

D. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật và thị kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

Câu 74 : Cho OCv và OCC là khoảng cách từ điểm cực viễn và điểm cực cận tới mắt; f và k là tiêu cự và độ phóng đại của kính lúp. Độ bội giác khi ngắm chừng qua kính lúp ở điểm cực viễn được tính theo công thức là:

A. G = C C V OC OC k B. G =OCf C C. G = k V C OC OC D. G = k

Câu 75 : Kính thiên văn gồm vật kính có quang tâm O1 và tiêu cự f1, thị kính có quang tâm O2 và tiêu cự f2. Khi ngắm chùng ở vô cực thì O1O2 = 93cm và G∞ =30. Tiêu cự f1 và f2 có giá trị lần lượt là:

A. 2cm; 60cm B. 120cm; 4cm C. 90cm; 3cm D. 0,3m; 0,9m

Câu 76 : Một người cận thị có khoảng cực cận là OCC= 14cm. Người này quan sát một vật nhỏ AB qua một kính lúp có tiêu cự 4cm. Mắt đặt cách kính 10cm. Phải đặt vật gần nhất cách mắt bao nhiêu để người này nhìn rõ ảnh của vật qua kính lúp?

A. 2cm B. 14cm C. 4cm D. 12cm

Câu 77 : Một người có mắt bình thường ( không tật) dùng kính hiển vi để quan sát một vật nhỏ bằng cách ngắm chừng ở vô cực. nhật xét nào sau đây là sai?

A. số bội giác 1 2 G f f δ = Đ

B. khoảng cách giữa vật kính và thị kính là f1 + f2 C. mắt người này nhìn rõ ảnh mà không điều tiết

D. góc trông ảnh không phụ thuộc vị trí đặt mắt của người này

Câu 78: Một người mắt không có tật quan sát một chòm sao qua một kính thiên văn ở trạng thái không điều tiết với độ bội giác G = 90. Vật kính có tiêu cự 72 cm, thị kính có tiêu cự

A. 0,8 cm B. 0,9 cm C. –0,8 cm D. 7,2 cm

Chuyên đề Khúc xa-Phản xạ toàn phần Vật lí 11- Biên soạn : Lê Văn Mỹ - 0913.540.971

Câu 79: Vật kính của một máy ảnh chụp xa gồm thấu kính f1 = 20cm ghép đồng trục với thấu kính f2 = -6cm. Hai thấu kính cách nhau 15cm. Hướng ống kính để chụp ảnh một cây cao 20m cách máy ảnh 2000m. Độ cao ảnh rõ nét trên phim là

A. 1 mm. B. 12 mm. C. 12 cm. D. 11,5 mm.

Câu 80: Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự f1 = 80 cm, thị kính có tiêu cự f2 = 5 cm. Một người quan sát mặt trăng qua kính thiên văn nói trên và điều

TRÍCH ĐỀ THPT CHUYÊN LÍ TỰ TRỌNG

Câu 1: Có ba môi trường trong suốt chiết suất n1 > n2 > n3. Sẽ không có hiện tượng phản xạ toàn phần nếu tia sáng truyền theo chiều từ:

Một phần của tài liệu trắc nghiệm phần quang học lớp 11 (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w