C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu: –
A. MụC tiêu: Giúp HS biết: Nhận biết trời nóng hay trời rét.
- Nhận biết trời nóng hay trời rét.
- Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng hoặc trời rét. - Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết.
B. Đồ DùNG DạY - HọC:
- Các hình trong bài 33 SGK.
- GV và HS su tầm thêm các tranh ảnh về trời nóng, trời rét.
C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu:–
I. ổn định lớp:
II. Bài cũ: Nêu những gì bạn nhận thấy khi gió thổi vào ngời. Nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. GV giới thiệu bài, ghi đề:
2. Hoạt động 1: Làm việc với các tranh ảnh mô tả cảnh trời nóng với các tranh, ảnh mô tả cảnh trời rét.
GV chia HS trong lớp thành 3, 4 nhóm. Kết thúc hoạt động này, GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi.
Hãy nêu cảm giác của em trong những ngày trời nóng (hoặc trời rét)
Kể tên những đồ vật cần thiết mà em biết để giúp ta bớt nóng hoặc lạnh.
3. Hoạt động 2: Trò chơi “Trời
nóng, trời rét”.
GV nêu cách chơi theo nhóm hoặc chỉ định đại diện của các nhóm lên
HS phân biệt các tranh, ảnh mô tả trời nóng với các tranh, ảnh mô tả trời lạnh.
Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng hoặc trời lạnh.
Trời nóng quá, thờng thấy trong ng- ời bức bối, toát mồ hôi...
Trời rét quá, có thể làm cho chân tay tê cóng, ngời run lên, da sởn gai gốc. Ngời ta phải mặc nhiều quần áo và quần áo phải đợc may bằng vải dày hoặc len, dạ có màu sẫm...
HS hình thành thói quen mặc phù hợp thời tiết.
chơi.
Kết thúc trò chơi, GV cho HS thảo luận câu hỏi.
Tại sao chúng ta cần mặc phù hợp với thời tiết nóng, rét ?
GV KL: Trang phục phù hợp thời tiết sẽ bảo vệ cơ thể phòng chống đợc một số bệnh nh cảm nắng hoặc cảm lạnh, sổ mũi, nhức đầu, viêm phổi...
HS thảo luận câu hỏi.
3. CủNG Cố - DặN Dò:
GV yêu cầu HS mở SGK tìm bài 33 “Trời nóng, trời rét” và gọi 1 số HS đọc và
trả lời câu hỏi trong SGK để củng cố bài.