Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc

Một phần của tài liệu Vai trò và mối quan hệ giữa 2 nguồn vốn trong nước và nước ngoài (Trang 37 - 39)

Các cơ quan cấp giấy phép đầu t thờng xuyên rà soát, phân loại các dự án đầu t nớc ngoài đã đợc cấp giấy phép đầu t để có những biện pháp thích hợp kịp thời tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài.

Đối với các doanh nghiệp đã đi vào sản xuất kinh doanh: các Bộ, các Ngành và Uỷ Ban Nhân Dân cấp tỉnh trong phạm vi thẩm quyền, cần có sự động viên khen thởng kịp thời để khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động tốt tiếp tục phát triển, đồng thời cần có biện pháp thích hợp để tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến thị trờng tiêu thụ sản phẩm, các nghĩa vụ thuế.. Tạo mọi điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh xuất khẩu của khu vực đầu t nớc ngoài.

Đối với các dự án đã đầu t thực hiện, các Bộ, các Ngành và Uỷ Ban Nhân Dân cấp tỉnh tích cực hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, nhất là trong khâu đền bù, giải phóng mặt bằng để nhanh chóng hoàn thành xây dựng cơ bản, đa doanh nghiệp vào sản xuất kinh doanh.

Đối với các dự án cha triển khai xong xét thấy vẫn có khả năng thực hiện, cần thúc đẩy việc triển khai trong một khoảng thời gian nhất định và giải quyết các vớng mắc, kể cả việc điều chỉnh mục tiêu và quy mô hoạt động của dự án.

Đối với các dự án cha triển khai và không có triển vọng thực hiện, kiên quyết thu hồi giấy phép đầu t, dành địa điểm cho các nhà đầu t khác.

*Thống nhất tập trung quản lý điều hành hoạt động đầu t nớc ngoài theo nguyên tắc tập trung, thống nhất quản lý về quy hoạch, cơ cấu, chính sách và cơ chế; tiếp tục thực hiện chủ trơng phân cấp quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài cho Uỷ Ban Nhân Dân cấp tỉnh.

Tăng cờng sự quản lý điều hành thống nhất của chính phủ, phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý Nhà nớc ở Trung ơng và địa phơng trong

quản lý hoạt động đầu t nớc ngoài; Phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm của từng cơ quan trong việc giải quyết các vấn đề phát sinh.

Tăng cờng hớng dẫn, kiểm tra của các Bộ, Ngành, Trung ơng. Có cơ chế xử lý các trờng hợp vi phạm luật pháp, chính sách, quy hoạch trong việc thực hiện chủ trơng phân cấp quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài; kể cả việc chấm dứt hiệu lực của các giấy phép đầu t cấp sai quy định.

Có các giải pháp hữu hiệu ngăn chặn các địa phơng tự ý ban hành các chính sách vợt quá khung quy định của luật pháp hiện hành (Nhất là về miễn giảm thuế, tiền thuê đất quá thời hạn…).

*Rà soát một cách có hệ thống các văn bản, quy định liên quan đến hoạt động đầu t nớc ngoài do các Bộ, Ngành và các địa phơng ban hành; Kiên quyết bãi bỏ các quy định không phù hợp với luật pháp về đầu t nớc ngoài và chỉ đạo của chính phủ.

2.Cải tiến các thủ tục hành chính

Duy trì thờng xuyên việc tiếp xúc trực tiếp giữa cơ quan quản lý nhà nớc với nhà đầu t nớc ngoài.Cải tiến mạnh thủ tục hành chính trong lĩnh vực đầu t n- ớc ngoài theo hớng tiếp tục đơn giản hoá việc cấp phép đầu t, mở rộng phạm vi các dự án thuộc diện đăng ký cấp phép đầu t. Lập tổ công tác liên ngành do Bộ Kế Hoạch và Đầu T chủ trì để rà soát có hệ thống tất cả các loại giấy phép, các quy định liên quan đến đầu t nớc ngoài. Trên cơ sở đó có kiến nghị bãi bỏ những loại giấy phép, quy định không cần thiết đối với hoạt động đầu t nớc ngoài. Các Bộ, Ngành, địa phơng quy định rõ ràng, công khai các thủ tục hành chính, đơn giản hoá và giảm bớt các thủ tục không cần thiết; kiên quyết xử lý các trờng hợp sách nhiễu, cửa quyền, vô trách nhiệm của cán bộ công quyền.

3.Đẩy mạnh công tác vận động, xúc tiến đầu t

Cần có những biện pháp thúc đẩy mạnh việc vận động, xúc tiến đầu t h- ớng vào các thị trờng trọng điểm, các đối tác có tiềm lực về công nghệ, tài chính. Xây dựng địng hớng chiến lợc thu hút đầu t nớc ngoài từ các địa bàn trọng điểm nh Nhật Bản, EU, Hoa Kỳ, Đài Loan, Hàn Quốc…

Bố trí tài chính cho hoạt động xúc tiến đầu t(kể cả việc in ấn tài liệu phát miễn phí cho các nhà đầu t tiềm năng); sử dụng kinh phí vào các hoạt động tập trung, hiệu quả và tiết kiệm.

Phối hợp chặt chẽ hoạt động xúc tiến đầu t với hoạt động xúc tiến thơng mại - du lịch và các hoạt động ngoại giao của lãnh đạo Nhà nớc các cấp.

Tập trung làm tốt hơn các thông tin tuyên truyền về đầu t nớc ngoài kể cả tuyên truyền luật pháp, chính sách, tình hình đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Xây dựng trang Web về đầu t nớc ngoài, xây dựng hệ thống thông tin về đầu t nớc ngoài.

4.Công tác cán bộ và đào tạo

Xây dựng dự án về đào tạo công dân lành nghề làm việc cho các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài.

Xây dựng quy chế cán bộ Việt Nam tham gia Hội đồng quản trị và quản lý doanh nghiệp liên doanh, quy định rõ tiêu chuẩn tuyển chọn về chính trị, chuyên môn và nghiệp vụ; trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của cán bộ làm việc tại các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài.

Xây dựng đề án tổ chức đào tạo theo nhiều hình thức đối với cán bộ làm công tác đầu t nớc ngoài, cán bộ quản lý doanh nghiệp có vốn đầu t n- ớc ngoài; tổ chức thờng xuyên việc tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ, luật pháp cho các cán bộ Việt Nam hiện nay đang làm việc tại các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Vai trò và mối quan hệ giữa 2 nguồn vốn trong nước và nước ngoài (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w