Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong nước về lĩnh vực của nhiệm vụ:

Một phần của tài liệu Hợp tác nghiên cứu xây dựng mô hình pin năng lượng mặt trời và vườn ươm sản xuất giống cây Dó trầm cho 2 tỉnh Bolykhămxay và Khămmuộn nước CHDCNC Lào (Trang 30 - 35)

2.2.1. Cõy dú trầm:

Cõy dú trầm thuộc lớp:Magnoilopsida; Bộ: Myrtales;

Họ:Thymelacaceae. Họ này cú 2 giống: Aquilaria (cõy Dú) và Gyrinops. Giống Aquilaria cú tới 25 loài khỏc nhau, trong đú cú 16 loài cú khả năng tạo trầm. Dú trầm thuộc loài Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte. Là loại cõy thõn gỗ sống lõu năm, cõy trưởng thành cú thể cao tới 20 đến 25 m, vỏ xỏm, xơ. Tỏn thưa, thõn thẳng. Lỏ mọc so le, phiến lỏ mỏng, hỡnh thuụn, nhọn ở phớa cuống và đầu lỏ, lỏ thường dài từ 8 - 10 cm, rộng 3,5 - 5,5 cm; Mặt trờn của lỏ cú màu xanh búng, mặt dưới màu xanh nhạt hơn và cú lụng. Cuống lỏ dài 4 đến 5mm, cú lụng, mặt trờn cuống cú rónh. Hoa tự, hỡnh tỏn hoặc chựm, mọc ở kẽ lỏ. Hoa màu trắng tro. Quả cú hỡnh lờ, dài 4cm, rộng 3cm, cú lụng, phớa dưới cú chu tớnh (Perigone), đồng trưởng. Vỏ quả mở làm 2 mảnh, xốp. Hạt cú phần trờn hỡnh nún, phớa dưới dài cựng một kớch thước, phớa ngoài cứng, phớa trong mềm. (Hạt dú trầm là loại hạt cú dầu rất khú bảo quản).

Trong tự nhiờn, giống Aquilaria (tức cõy dú bầu) phõn bổ khắp cỏc nước vựng chõu á từ Trung cận Đụng; Nam Á; Trung Quốc cho đến cỏc nước Đụng Nam Á (Việt Nam; Lào; Thỏi Lan; Campuchia; Malaysia;

Inđonesia; philipin,...). Tuy nhiờn do giỏ trị cao và nhu cầu sử dụng lớn nờn cõy Dú trầm trong tự nhiờn gần như cạn kiệt. Chớnh vỡ vậy cõy Dú trầm được xếp vào Sỏch Đỏ về danh mục CITES thế giới.

Dú trầm là loại cõy quý, cú giỏ trị kinh tế cao và rất nhiều cụng dụng: Gỗ Dú trầm được nhõn dõn sử dụng làm nhà, cỏc đồ dựng sinh hoạt gia đỡnh và mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ và được sử dụng làm nguyờn liệu trong ngành cụng nghiệp giấy cao cấp, gỗ lạng, gỗ dăm, gỗ dỏn, ngoài ra trồng cõy dú trầm cũn cú tỏc dụng bảo vệ mụi trường và phũng hộ đầu nguồn. Sản phẩm quan trọng nhất của cõy Dú trầm là trầm hương và tinh dầu trầm. Đõy là sản phẩm rất cú giỏ trị, được sử dụng trong cụng nghiệp

Hương liệu, mỹ phẩm; dược liệu; lễ nghi trong tụn giỏo. Nhu cầu sử dụng trầm hương và tinh dầu trầm trờn thế giới rất lớn, trung bỡnh hàng năm từ 250 - 350 tấn; giỏ bỏn trung bỡnh đạt 6000 - 6500usd/1kg Trầm và từ 8.000 - 10.000 USD/lit tinh dầu (Theo bỏo cỏo của đề tài khảo sỏt tỡm hiểu về thụng tin thị trường LSNG của Trung tõm Nghiờn cứu lõm đặc sản, thỏng 6/2006). Hiện nay trờn thị trường cung chưa đủ cầu.

Với những giỏ trị đú cõy Dú trầm cú khả năng trở thành loài cõy cú đúng gúp to lớn trong cụng tỏc trồng rừng và là một trong những loài cõy xoỏ đúi giảm nghốo và làm giàu cho người dõn miền nỳi.

Do những lợi ớch cõy dú trầm mang lại trong cả lĩnh vực kinh tế và xó hội, vỡ vậy ở Việt Nam trong những năm gần đõy loài cõy này đó được một số doanh nghiệp và hộ gia đỡnh đưa vào gõy trồng,

Kỹ thuật cấy tạo trầm nhõn tạo đó được phỏt triển và phổ biến ở trong nước. Mặt khỏc điều kiện tự nhiờn thớch hợp cho cõy Dú trầm sinh trưởng đó là động lực cho người dõn trồng phỏt triển vườn cõy Dú trầm tại Việt Nam. Theo số liệu thống kờ của Bộ NN & PTNT cho thấy, diện tớch trồng Dú trầm ở Việt Nam khoảng hơn 20.000 ha, cú thể đạt 30.000 ha vào năm 2012. Trong đú, 50% diờnn tớch Dú trầm trồng tại Hà Tĩnh, số cũn lại phõn bố

ở Hũa Bỡnh, Vĩnh Phỳc, Tuyờn Quang và một số tỉnh Nam Trung bộ và miền Nam.

Mặc dự hiện cú rất nhiều thụng tin chưa rừ ràng về cõy Dú trầm, tuy nhiờn trờn thực tế cho thấy cõy Dú trầm đó được gõy trồng, phỏt triển và cho thu nhập ở nhiều nơi trờn thế giới cũng như ở Việt Nam núi chung và Hà Tĩnh núi riờng.

Trong những năm qua Trung tõm UDTBKHCN Hà Tĩnh đó tiến hành nghiờn cứu cỏc giải phỏp khoa học cụng nghệ để phỏt triển cõy Dú trầm tại Hà Tĩnh: Cụng nghệ sản xuất giống vụ tớnh (cấy mụ; giõm hom) và hữu tớnh (gieo hạt); cụng nghệ trồng, chăm súc và kớch thớch tạo trầm phự hợp với điều kiện sinh thỏi của Hà Tĩnh. Hiện Trung tõm cú đội ngũ cỏn bộ kỹ thuật cú kinh nghiệm về cõy Dú trầm, đủ điều kiện để thực hiện Nhiệm vụ.

2.2.2. Năng lượng mặt trời:

Tại Việt Nam, từ những năm đầu của thập kỷ 80 đó cú nhiều đề tài nghiờn cứu về năng lượng mặt trời và chớnh thức được đưa vào chương trỡnh nghiờn cứu trọng điểm của Nhà nước về năng lượng mới cựng với cỏc dạng năng lượng mới và tỏi tạo khỏc. Chương trỡnh đó thu hỳt được nhiều cơ quan tham gia như: Trung tõm Khoa học Tự nhiờn và Cụng nghệ Quốc gia, Viện năng lượng(Bộ Cụng nghiệp), Đại học Xõy dựng Hà Nội, ĐH Bỏch khoa TP Hồ Chớ Minh, ĐH Bỏch khoa Hà Nội, ĐH Cần Thơ, Trung tõm Năng l- ượng(Cụng ty Điện lực II), ở chương trỡnh này Trung tõm ứng dụng tiến bộ Khoa học và Cụng nghệ Hà Tĩnh đó tiến hành ứng dụng thiết bị và cụng nghệ từ năm 1998 và đó triển khai được hàng trăm mụ hỡnh phục vụ nhõn dõn vựng chưa cú lưới điện lưới, nhõn dõn huyện Kỳ Anh, Hương Khờ, Vũ Quang, Thạch Hà. và một số huyện miền nỳi Hải đảo cỏc huyện của Hà Tĩnh, đến nay vẫn đang phỏt huy tỏc dụng tốt.

Từ những mụ hỡnh do Trung tõm ƯDTB KH&CN trực tiếp triển khai đó đạt được kết quả cao được nhõn dõn đồng tỡnh ủng hộ, trong những năm qua đó cú rất nhiều địa phương, cỏc hộ cỏ nhõn trong tỉnh tiếp tục được Trung tõm tư vấn triển khai xõy dựng cụng nghệ năng lượng mới nhằm phục vụ địa

phương mỡnh mang lại hiệu quả thiết thực, thoả món nhu cầu cấp bỏch của người dõn trong phục vụ sinh hoạt.

2.3. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu tại Nước CHDCND Lào:

2.3.1. Cõy dú trầm:

Với điều kiện tự nhiờn đồi nỳi, đất đai rộng lớn. Trong khi đú đồi nỳi chiếm hơn 85% diện tớch đất đai ở nước Lào, rất thuận lợi cho việc phỏt triển cõy Lõm nghiệp cũng như cõy dú trầm, đặc biệt là 2 tỉnh Bolykhămxay và Khăm Muộn là 2 địa phương cú tiềm năng rất lớn về phỏt triển cỏc lĩnh vực này và cú kinh nghiệm trong chế biến cỏc sản phẩm từ cõy dú trầm - chiết xuất tinh dầu trầm. Hiện mỗi tỉnh cú trờn 10 cơ sở chiết xuất tinh dầu, thị trường về tinh dầu trầm lớn nờn hầu hết cõy dú trầm tự nhiờn tại Lào đó bị khai thỏc cạn kiệt. Trong những năm gần đõy nhiều địa phương ở Lào đó gõy trồng cõy dú trầm tuy nhiờn việc phỏt triển diện tớch cũn hạn chế do khụng chủ động được cõy giống mà phải nhập giống qua cỏc đường tiểu ngạch từ Thỏi và Việt Nam. Đó cú một số cơ sở ở tỉnh Viờng Chăn thử nghiệm gieo ươm cõy dú trầm nhưng khụng thực hiện được - Nguyờn nhõn chớnh là do hạt dú trầm là loại hạt cú dầu rất khú bảo quản và rất dễ bị thối khi gieo, dễ bị nấm bệnh ở giai đoạn đầu của vườn ươm và trỡnh độ kỹ thuật sản xuất giống của bạn cũn hạn chế. Việc chuyển giao cụng nghệ và đào tạo cỏn bộ kỹ thuật cho 2 tỉnh BolyKhămxay và Khăm Muộn để sản xuất cõy giống dú trầm và một số cõy lõm nghiệp khỏc cú giỏ trị kinh tế cao nhằm giỳp bạn chủ động cõy giống phỏt triển kinh tế rừng và bảo vệ mụi trường là việc làm hết sức ý nghĩa và cần thiết.

2.3.2. Năng lượng mặt trời:

Do điều kiện tự nhiờn đồi nỳi, đất đai rộng lớn, dõn số sống rải rỏc trờn nhiều vựng nỳi rừng nờn việc phủ kớn lưới điện Quốc gia là điều chưa thể thực hiện được. Vỡ vậy vấn đề dựng nguồn điện thay thế là một điều đỏng quan tõm và cần thiết. Với điều kiện địa hỡnh đồi nỳi cú nhiều khe suối tiềm năng về thuỷ điện nhỏ là rất lớn, tập quỏn người dõn sống thành cụm nhỏ gần sụng suối rất thuận lợi cho việc xõy dựng cỏc trạm thuỷ điện nhỏ cung cấp điện năng sinh hoạt cho từng cụm dõn cư. Tuy nhiờn hiện nay vào mựa khụ mạng

lưới cỏc con sụng, suối tại cỏc vựng đồi nỳi hai tỉnh này bị cạn kiệt, cũn mựa mưa lũ thỡ mưa càng to và lũ quột càng mạnh hơn dẫn đến việc xõy dựng Thủy điện là rất khú khăn và khú đạt hiệu quả cao.

Với điều kiện thời tiết khớ hậu cú số giờ nắng và cường độ nắng trung bỡnh cao. (Theo trạm quan trắc mụi trường tại Hai tỉnh năm 2009) khoảng 9 thỏng/năm, Lào cú nhiệt độ trung bỡnh từ 29-380C. Cường độ bức xạ mặt trời trung bỡnh tại Bolykhamxay là 2900W/m2/ngày. Tại Khăm Muộn là 2800W/m2/ngày). Là điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng nguồn điện từ năng lượng mặt trời. Vỡ vậy việc chuyển đổi mụ hỡnh Thuỷ điện sang Pin năng lượng mặt trời cho việc triển khai tiếp Nhiệm vụ Nghị định thư là điều hợp lý và chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả cao. Hiện nay (theo số liệu thống kờ của năm 2009 của Cục thống kờ Lào) mới chỉ cú 60% số hộ, 59% số người được dựng điện. Tỷ lệ này cũn rất thấp, ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của người dõn Lào, việc tiếp cận thụng tin và cỏc tiến bộ KHCN rất hạn chế. Để nõng cao dõn trớ, điều cần thiết trước tiờn người dõn phải được cập nhật cỏc thụng tin. Muốn ứng dụng KHCN phải cú điện, tuy nhiờn với một thực tế cho thấy rằng với điều kiện kinh tế đang cũn nhiều khú khăn, người dõn sống rải rỏc thành cỏc cụm nhỏ, trỡnh độ Khoa học cũn nhiều hạn chế, việc đưa lưới điện Quốc gia về với vựng sõu vựng xa phục vụ đời sống toàn bộ dõn Bản là khú cú thể thực hiện. Vỡ vậy việc giỳp đỡ của Bộ Khoa học và Cụng nghệ Việt Nam trong việc chuyển giao cụng nghệ và đào tạo cỏn bộ kỹ thuật cho nước bạn Lào về kỹ thuật triển khai và xõy lắp cỏc mụ hỡnh pin năng lượng mặt trời là một việc làm phự hợp và cú ý nghĩa rất quan trọng mang tớnh cấp thiết nhằm giỳp một bộ phận khỏ lớn dõn cư ở vựng sõu nước bạn Lào được dựng điện cải thiện đời sống và phỏt triển sản xuất, gúp phần củng cố thờm mối quan hệ gắn bú đặc biệt giữa hai nước Việt Nam với Lào núi chung và giữa Hà Tĩnh với cỏc tỉnh Bụlykhămxay và Khămmuộn núi riờng.

PHẦN III

KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN 3.1. Kết quảđiều tra khảo sỏt.

Một phần của tài liệu Hợp tác nghiên cứu xây dựng mô hình pin năng lượng mặt trời và vườn ươm sản xuất giống cây Dó trầm cho 2 tỉnh Bolykhămxay và Khămmuộn nước CHDCNC Lào (Trang 30 - 35)