2.1. Đối với Phòng Giáo dục – Đào tạo
Phòng Giáo dục – Đào tạo chủ động xây dựng nội dung chƣơng trình bồi dƣỡng theo định hƣớng đổi mới chƣơng trình sách giáo khoa sau 2015.
Phòng Giáo dục – Đào tạo chủ động huy động các nguồn lực để tổ chức bồi dƣỡng giáo viên.
Mời chuyên gia giỏi làm báo cáo viên tham gia bồi dƣỡng giáo viên Xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán tham gia bồi dƣỡng tại cơ sở
Tăng cƣờng chỉ đạo các trƣờng thực hiện bồi dƣỡng tại chỗ phát huy vai trò của nhà trƣờng và giáo viên trong hoạt động tự bồi dƣỡng.
2.2. Đối với các trường THCS
Chủ động tự bồi dƣỡng theo định hƣớng đổi mới chƣơng trình sách giáo khoa sau 2015.
Tạo môi trƣờng để giáo viên tích cực tham gia bồi dƣỡng
Nâng cao vai trò của tổ chuyên môn trong hoạt động bồi dƣỡng giáo viên Phát huy vai trò của mỗi giáo viên trong hoạt động tự bồi dƣỡng để phát triển nghề nghiệp theo yêu cầu mới.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 94 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị 40-CT/TƯ về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
2. Báo điện tử Dân trí (2013), Đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa sau năm 2015 nhƣ thế nào, http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc ngày 15/11/2013
3. Báo cáo Phòng GD&ĐT qua các năm học: 2011 - 2012, 2012 - 2013, 2013 - 2014.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học cơ sở (Ban hành kèm theo Thông tư số 31/2011/TT- BGDĐT ngày 08 tháng 8 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
6. Bộ GD&ĐT (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT Ban hành điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.
7. Nguyễn Phúc Châu (2003), Những giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Thƣ viện quốc gia Hà Nội.
8. Vũ Cao Đàm (2002), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
9. Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin.
10.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – sự thật, Hà Nội.
11.Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương khoá XI, Văn phòng Trung ƣơng Đảng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 95 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
12.Nguyễn Văn Đạo (1998), Học là kinh nghiệm suốt cả cuộc đời mỗi con người, học, tự đào tạo tư tưởng chiến lược của phát triển Giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
13.Nguyễn Minh Đƣờng (1996), Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, chƣơng trình khoa học cấp Nhà nƣớc.
14.Phạm Minh Hạc (1986), một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.
15.Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội.
16.Nguyễn Văn Hộ (2002), Lý luận dạy học, Nxb Giáo dục
17.Nguyễn Hữu Lê Huyên (2011), Thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở một số trường mầm non thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ giáo dục học.
18.Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009;
19.Luật giáo dục (2005), NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.
20.Hồ Chí Minh (1976), về đạo đức cách mạng, NXB sự thật, Hà Nội. 21.Hồ Chí Minh (1984), Toàn tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội.
22.Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
23.Lục Thị Nga (2005), Về việc quản lý hoạt động tự bồi dưỡng của giáo viên nhằm nâng cao chất lượng dạy học, Tạp chí giáo dục, số 116 tháng 6/2005. 24.Phạm Hồng Quang (2006), phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục. 25.Phạm Hồng Quang (2013), phát triển chương trình đào tạo giáo viên –
những vấn đề lí luận và thực tiễn, tài liệu chuyên ngành QLGD.
26.Nguyễn Thị Nguyệt Quế (2010), Các biện pháp quản lý công tác bồ dưỡng giáo viên của hiệu trưởng trường THCS thành phố Hạ Long, tỉnh Quản Ninh, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục. Trung tâm học liệu - Đại học Thái Nguyên, http://www.lrc-tnu.edu.vn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 96 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
27.Quốc hội (khoá XII, 2010), sửa đổi bổ sung Luật Giáo dục
28. Sở GD&ĐT Tuyên Quang, Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học các năm học ( 2010-2011, 2011-2012, 2012-2013, 2013-2014)
29.Trần Quốc Thành (2009), Khoa học quản lý, tài liệu chuyên ngành QLGD 30.Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012
về việc Phê duyệt ''Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020"
31.Nguyễn Thị Tính (2007), quản lý chuyên môn trong các nhà trường,tài liệu chuyên ngành QLGD.
32.Nguyễn Thị Tính (2008), tập bài giảng kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục. 33.UBND tỉnh Tuyên Quang, Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát
triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo tỉnh Tuyên Quang đến năm 2010, định hướng đến năm 2020
34.Văn kiện Đại hội đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lần thứ XV. 35.Văn kiện Đại hội đảng bộ huyện Sơn Dƣơng lần thứ XIX.
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho cán bộ phòng GD&ĐT, CBQL, giáo viên trường THCS huyện Sơn Dương)
Để có cơ sở đánh giá thực trạng công tác bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên các trƣờng THCS huyện Sơn Dƣơng, từ đó có những biện pháp bồi dƣỡng năng lực chuyên môn giáo viên THCS của huyện đáp ứng yêu cầu đổi mới chƣơng trình và sách giáo khoa sau năm 2015, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục ở địa phƣơng. Xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá của mình đối với những nội dung dƣới đây (trả lời hoặc đánh dấu (x) vào ô tƣơng ứng mà đồng thấy phù hợp). I/ Đ/c cho biết một số nét về bản thân:
1. Tuổi đời …...………..; Giới tính……….; Dân tộc……….. ...
2. Số năm công tác……… ...
3. Chức vụ hiện nay……….. ...
4. Số năm giữ chức vụ hiện nay……… ...
5. Là Đảng viên: Có Không 6. Trình độ chuyên môn đào tạo:……….. ...
7. Trình độ lý luận chính trị……… ...
8. Trình độ quản lý giáo dục:………. ...
- Đƣợc đi học, bồi dƣỡng quản lý từ năm:………...
9. Trình độ ngoại ngữ: A ; B C 10. Trình độ tin học: A ; B C - Biết sử dụng các phần mềm quản lý ………
- Biết sử dụng Internet:……….
- Chƣa biết sử dụng máy tính………
Câu 1. Đ/c hãy đánh giá kết quả thực hiện công tác bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên trƣờng THCS huyện Sơn Dƣơng giai đoạn 2010 - 2013
Mức độ đánh giá Đánh giá của GV Đánh giá của cán bộ
PGD, CBQL Đánh giá chung
Đã làm rất tốt Đã làm tốt Bình thƣờng Chƣa tốt
Câu 2. Đ/c hãy đánh giá về mức độ cần thiết của các nội dung bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên THCS huyện Sơn Dƣơng
TT Các biện pháp Các mức độ PGD, CBQL Giáo viên Rất cần Cần Không cần Rất cần Cần Không cần 1
Bồi dƣỡng nâng cao trình độ (trên chuẩn) cho giáo viên để nâng cao chất lƣợng đội ngũ
2
Bồi dƣỡng năng lực chuyên môn thƣờng xuyên theo chu kỳ
3
Bồi dƣỡng giáo viên về đổi mới chƣơng trình và sách giáo khoa
4
Bồi dƣỡng năng lực mới (năng lực tích hợp để dạy các nội dung tích hợp, năng lực đánh giá, năng lực phối hợp (HS, phụ huynh, cộng đồng XH), năng lực quản lý))
5
Bồi dƣỡng về nghiệp vụ chuyên môn (Lập kế hoạch; đổi mới phƣơng pháp dạy học; đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá; sinh hoạt chuyên môn,…)
6
Bồi dƣỡng năng lực sử dụng phƣơng tiện kỹ thuật mới, khai thác và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học,…
Câu 3. Ý kiến của đồng chí về mức độ sử dụng các kỹ năng sau trong quá trình dạy học tại trƣờng trong những năm học vừa qua
TT Biện pháp Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
1 Tìm hiểu đối tƣợng và môi trƣờng giáo dục.
2 Xây dựng kế hoạch dạy học và kế hoạch các hoạt động giáo dục.
3 Xây dựng môi trƣờng học tập và quản lý hồ sơ dạy học
4 Tổ chức một số hình thức hoạt động cơ bản trong giáo dục.
5 Đánh giá kết quả học tập và rèn luyện đạo đức của học sinh đảm bảo đúng thực chất.
6 Kỹ năng tổ chức, quản lý học sinh theo quy định và nhiệm vụ của giáo viên.
7
Phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn giáo dục; tự học, tự nghiên cứu, tự rèn luyện và tự đánh giá.
8
Kỹ năng giao tiếp, ứng xử với học sinh, trao đổi thông tin, phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh, cộng đồng xã hội.
Câu 4. Đ/c hãy đánh giá mức độ phù hợp của các hình thức bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên
TT Hình thức bồi dƣỡng Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp
1 Bồi dƣỡng thông qua các lớp tập huấn theo kế hoạch của Sở, phòng Giáo dục và Đào tạo.
2 Bồi dƣỡng tập trung ở cụm trƣờng theo kế hoạch của phòng Giáo dục và Đào tạo.
3 Bồi dƣỡng thông qua sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn tại trƣờng
4 Bồi dƣỡng thông qua việc tự học của cán bộ giáo viên (thông qua giáo trình, tài liệu đƣợc cung cấp).
Câu 5. Đánh giá của đ/c về mức độ thực hiện và hiệu quả của các phƣơng pháp bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên
STT
Phƣơng pháp bồi dƣỡng năng lực
chuyên môn
Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả
Rất TX TX Ít TX Không bao giờ Rất hiệu quả Hiệu quả Ít hiệu quả Không hiệu quả 1 Thuyết trình của báo cáo
viên
2 Thuyết trình kết hợp với minh hoạ bằng hình ảnh
3 Thuyết trình kết hợp với luyện tập và thực hành
4 Nêu vấn đề, thảo luận theo nhóm
5 Nêu tình huống, tổ chức giải quyết theo nhóm
6
Nêu vấn đề, cá nhân nghiên cứu tài liệu, trình bày báo cáo
7 Toạ đàm, trao đổi
8 Phối hợp các phƣơng pháp
Câu 6. Ý kiến của đồng chí về mức độ phù hợp của các hình thức kiểm tra sau đợt bồi dƣỡng năng lực chuyên môn
STT Hình thức kiểm tra sau đợt bồi dƣỡng Mức độ phù hợp
Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp
1 Làm bài thu hoạch cá nhân 2 Kiểm tra viết hoặc trắc nghiệm 3 Đánh giá sản phẩm theo nhóm 4 Thao giảng
5 Viết tiểu luận hoặc sáng kiến kinh nghiệm
Câu 7. Ý kiến của đồng chí về mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện việc lập kế hoạch tổ chức bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên THCS
STT Lập kế hoạch bồi dƣỡng
Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Rất hiệu quả Ít hiệu quả Không hiệu quả 1
Tìm hiểu về nhu cầu bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên 2 Vạch ra mục tiêu cần đạt đƣợc 3 Xác định các bƣớc đi để đạt mục tiêu 4 Xác định các nguồn lực và các biện pháp để đạt mục tiêu 5 Nắm vững Kế hoạch bồi dƣỡng chuyên môn của Sở Giáo dục và Đào tạo
6
Hƣớng dẫn các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng
Câu 8. Ý kiến của đồng chí về việc tổ chức, chỉ đạo bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên THCS
ST T
Tổ chức, chỉ đạo hoạt động bồi dƣỡng chuyên
môn
Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả
Rất TX TX Ít TX Không TX Rất hiệu quả Hiệu quả Ít hiệu quả Không hiệu quả 1 Thành lập Ban chỉ đạo tổ chức bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên
2
Thành lập tổ báo cáo viên là các giáo viên cốt cán của ngành.
3
Tổ chức hoạt động bồi dƣỡng tập trung theo kế hoạch của Sở, phòng Giáo dục và Đào tạo
4 Hƣớng dẫn, chỉ đạo cụ thể về mục tiêu, nội dung và cách thức tổ chức các hoạt động bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cho tổ chuyên môn 5
Hƣớng dẫn, chỉ đạo, tạo điều kiện cho giáo viên thực hiện kế hoạch tự bồi dƣỡng 6 Tổ chức thực hiện bồi dƣỡng thƣờng xuyên ở tổ chuyên môn 7 Tổ chức toạ đàm, giao lƣu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm với các trƣờng bạn
8
Theo dõi, đôn đốc, giám sát việc thực hiện hoạt động bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cho GV 9
Phối hợp các lực lƣợng trong tổ chức bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên
Câu 9. Ý kiến của đồng chí về việc mức độ tác động đến hiệu quả quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên THCS
STT Yếu tố tác động
Mức độ tác động
Rất
nhiều Nhiều Ít Không
1
Lãnh đạo phòng GD&ĐT, lãnh đạo nhà trƣờng nhận thức sự cần thiết của hoạt động bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên
2
Nhận thức chƣa đồng bộ của giáo viên (về nhu cầu, động cơ và thái độ học tập)
3
Việc xây dựng kế hoạch chƣa sát với nhu cầu bồi dƣỡng chuyên môn của giáo viên
4
Việc tổ chức, chỉ đạo sâu sát của các cấp quản lý giáo dục về hoạt động bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên
5
Nội dung, phƣơng pháp và hình thức bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên chƣa thiết thực
6
Đội ngũ báo cáo viên thiếu thuyết phục, chƣa phát huy đƣợc tính tự học của học viên
7
Cơ sở vật chất, điều kiện phƣơng tiện chƣa đáp ứng đủ cho hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn
8
Việc chi trả các chế độ cho hoạt động bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên chƣa thoả đáng
9
Sự phối hợp với các đơn vị liên ngành trong tổ chức các hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên
PHỤ LỤC 2
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho CBQL và giáo viên các trƣờng THCS huyện Sơn Dƣơng)
Để góp phần cải thiện thực trạng việc bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên THCS, xin Đ/c hãy vui lòng đánh giá về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp bồi dƣỡng năng lực giáo viên THCS trên địa bàn huyện Sơn Dƣơng đáp ứng yêu cầu đổi mới chƣơng trình và sách giáo khoa sau năm 2015. (Đánh dấu (x) vào ô tƣơng ứng mà Đ/c thấy phù hợp). STT Các biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất cần thiết Cần thiêt Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1
Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về chƣơng trình và sách giáo khoa sau năm 2015 và yêu cầu đặt ra đối với cán bộ quản lý, giáo viên trong bồi dƣỡng chuyên môn 2
Đổi mới xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới chƣơng trình và sách giáo khoa sau năm 2015. 3
Quản lý nội dung bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới chƣơng trình và sách giáo khoa sau năm 2015
4
Quản lý phƣơng thức bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới chƣơng trình và sách giáo khoa sau năm 2015. 5
Thành lập Ban chỉ đạo tổ chức bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên THCS của Huyện Sơn Dƣơng
6
Tổ chức thi đua, khen thƣởng nhằm động viên, khuyến khích giáo viên học tập, bồi dƣỡng nâng cao năng lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới chƣơng trình và sách giáo khoa.
7 Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dƣỡng.