XQ tim phổi:

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả của nội soi ống mềm trong chẩn đoán bệnh (Trang 35 - 51)

theo.

- Xét nghiệm công thức máu.- Xét nghiệm hóa sinh máu. - Xét nghiệm hóa sinh máu. - Xét nghiêm: HIV, HbsAg.

2.2.2.3. Giải phẫu bệnh.

* Đại thể: Đánh giá hình ảnh tổn thương qua nội soi ống mềm.

- Mô tả hình ảnh u lành tính TQ: hình dạng, kích thước, số lượng, màu sắc niêm mạc, sự di động của khối u ( khi BN nói và thở), vị trí bám của khối u, tính chất khối u, niêm mạc xung quanh khối u.

- Chụp ảnh tổn thương điển hình của khối u.

* Vi thể: qua xét nghiệm giải phẫu bệnh.

- Bệnh phẩm được lấy từ tổn thương u lành tính thanh quản.

- Kỹ thuật lấy bệnh phẩm bằng phẫu thuật vi phẫu thanh quản tại khoa Nội soi.

- Bệnh phẩm được cố định bằng dung dịch Bounin.

- Đúc sáp nến cát bằng máy micromet sau đó được nhuộm HE.

2.2.2.4. Điều trị tại khoa Nội soi.

* Điều trị nội khoa: Bằng, kháng sinh và các thuốc chống viêm

( corticoid), giảm phù nề ( Alphachoay), và các thuốc điều trị triệu chứng.

* Điều trị ngoại khoa:

Dùng kỹ thuật soi treo vi phẫu thanh quản. 1.Tiền mê và vô cảm:

- Tiền mê: bằng Atropin 1/4mg + seduxen 10mg tiêm tĩnh mạch. - Vô cảm: Xylocain 6% bơm thuốc vào miệng và TQ làm cho BN mát phản xạ.

4. Quan sát và đánh giá toàn bộ ba tầng TQ, đánh giá bệnh lý khối u TQ, đánh giá sự đi động của dây thanh, sụn phễu, hạ họng và khí quản.

5. Dùng Forcep vi phẫu cắt lấy khối u, cầm máu. Lấy một mảnh u cố định bằng dung dịch Bouin để làm giải phẫu bệnh.

2.2.2.5. Theo dõi sau phẫu thuật.

- BN kiêng nói trong tuần đầu sau phẫu thuật. - Ngày đầu: theo dõi chẩy máu và khó thở TQ.

- Những ngày tiếp: theo dõi toàn trạng sốt, ho, đau vùng họng TQ. Phù nề sung huyết TQ.

- Làm thuốc TQ sau phẫu thuật.

2.2.3. Phương tiện nghiên cứu.

- Bộ nội soi TQ ống mềm của hãng Karl - Storz. - Bộ nội soi TMH ống cứng của hãng Karl – Storz. - Bộ soi treo TQ của hãng Karl - Storz.

- Nguồn sáng Halogen 600A- 150W. - Optic Karl – Storz 00, 700.

- Bộ Forcep vi phẫu ( France inox). - Máy ảnh.

2.3. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU.

- Bệnh viện TMH Trung Ương.

2.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU.

- Số liệu thu được sẽ được xử lý theo phương pháp thống kê y học trên máy vi tính với chương trình SPSS13.0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.5. BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ SAI SỐ.

- Các bệnh nhân được chọn nghiên cứu phải thỏa mãn các điều kiện

- Bệnh nhân tiến cứu phải được chính tác giả hỏi bệnh, thăm khám và làm bệnh án theo bệnh án mẫu. Tác giả tham gia điều trị và theo dõi sau điều trị.

2.6. KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI

-Tất cả các bệnh nhân được lựa chọn vào nghiên cứu đều được giải thích về những yêu cầu và lợi ích khi tham gia vào nghiên cứu và tự nguyện tham gia vào nghiên cứu.

Chương 3

DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊM CỨU

3.1. Dịch tễ học và triệu chứng cơ năng của u lành tính thanh quản trẻ em.

3.1.1. Dịch tễ học:

3.1.1.1. Phân bố theo tuổi.

Tuổi Số trường hợp Tỷ lệ %

≤ 5 5 - 10 10 - ≤ 15 Tổng số

3.1.1.2. Phân bố theo giới.

Giới Số trường hợp Tỷ lệ %

Nam Nữ Tồng số

Địa dư Số trường hợp Tỷ lệ % Thành phố

Nông thôn Tổng số

3.1.2 Triệu chứng cơ năng. 3.1.2.1. Thời gian khàn tiếng.

Được tính từ khi xuất hiện các triệu chứng đầu tiên cho đến khi khám và được chẩn đoán xác định bệnh. Thời gian ≤ 6 tháng 6 tháng – ≤12 tháng > 12 tháng Tồng số Số trường hợp Tỷ lệ % 3.1.2.2. Mức độ khàn tiếng. Mức độ khàn tiếng Số trường hợp Tỷ lệ % Nhẹ Vừa Nặng Tổng số 3.1.2.3. Các triệu chứng khác kèm theo.

năng Ho, sốt.

Nuốt đau, vướng Cảm giác hụt hơi, mệt Khó thở

3.2. Đặc điểm lâm sàng và nội soi u lành tính thanh quản ở trẻ em. 3.2.1. Phân loại u lành tính dưới nội soi ống mềm.

Phân loại bệnh Số trường hợp Tỷ lệ % Hạt xơ dây thanh

Polyp thanh quản U nang thanh quản U hạt thanh quản Papillom thanh quản

3.2.2. Phân loại theo giải phẫu bệnh.

Giải phẫu bệnh Số trường hợp Tỷ lệ % Hạt xơ dây thanh

Polyp thanh quản U nang thanh quản U hạt thanh quản Papillom thanh quản

Vị trí Một bên TQ Hai bên TQ TTM TM HTM TTM TM HTM Hạt xơ Polyp U nang U hạt Papillom Tổng số

Ghi chú: TTM: Thượng thanh môn. TM: Thanh môn.

HTM: Hạ thanh môn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.4. Liên quan giữa loại u và mức độ khàn tiếng.

Loại u Khàn tiếng

Hạt xơ Polyp U nang U hạt Papillom

Nhẹ Vừa Nặng Tổng

3.2.5. Đối chiếu độ chính xác giữa nội soi ống mềm, nội soi ống cứng với

kết quả giải phẫu bệnh .

Loại u

Kỹ thuât.

Hạt xơ Polyp U nang U hạt Papillom Tổng số

NS mềm NS cứng GPB

3.2.6. So sánh sự tiện lợi trong thăm khám giữa nội soi ống cứng và nội soi mềm. Đối tượng khám Kỹ thuật BN hợp tác tốt BN hợp tác kém và phản xạ BN không biết hợp tác Tổng số NS mềm NS cứng Tỷ lệ % Chương 4 BÀN LUẬN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Nguyễn Đình Bảng (1991), Tập tranh giải phẫu Tai Mũi Họng, vụ khoa học và đào tạo – Bộ y tế.

2. Lê Xuân Cành ( 1989), “ Kết hợp các phương pháp điều trị papillom thanh quản trẻ em”. Nội san Tai mũi họng – số đặc biệt, NXB Y học Hà Nội. Tr 138 – 140.

3. Nguyễn Thị Ngọc Dung ( 2004), “ Ứng dụng phương pháp nội soi cắt hút trong điều trị u nhú thanh quản” Y học TP. Hồ Chí Minh, tập 8, phụ bản số 1 ( 2004). Tr: 73 – 77.

4. Nguyễn Thị Ngọc Dung (2008), Bệnh u nhú thanh quản, Tai Mũi Họng, Nhà xuất bản Y học, tr: 339-349.

5. Nguyễn Thị Ngọc Dung, Phan Thị Thảo, Nguyễn Văn Đức ( 1999), “

Kết quả điều trị u nhú thanh quản trẻ em tại trung tâm Tai mũi họng TP. Hồ Chí Minh ( 3/1986 – 3/1998)”, Tạp chí Y học Việt Nam số 5 ( 1999). Tr: 2 – 7.

6. Nguyên Văn Đức ( 1980), “ Những bệnh Tai mũi họng thường gặp ở trẻ

em”, U gai thanh quản. Tr 23 – 25.

7. Nguyễn Ngọc Hà (2005), Tăng Xuân Hải ( 2006), “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học của hạt xơ dây thanh trẻ em”, “ Nhận xét lâm sàng, mô bệnh học của polyp dây thanh và ảnh hưởng đến đặc trưng bệnh lý của chất thanh”, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ và bác sỹ CK II – Đại học Y Hà Nội.

8. Lâm Quang Hiệt (2008), “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh mô bệnh học của lao thanh quản”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú Bệnh viện. Tr: 3 – 7.

9. Đỗ Xuân Hợp ( 1971), “ Giải phẫu đầu mặt cổ”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. Tr: 435 – 441.

10. Phạm Kim (1964), “ Vài nhận xét bước đầu trên 23 trường hợp hột thanh đới gặp ở khoa Tai mũi họng Bệnh viện Bạch Mai”, Nội san Tai Mũi Họng số 10.

11. Phạm Kim, Nguyễn Thị Liên (1966), “ Nghiên cứu 89 trường hợp hạt thanh đới gặp ở khoa Tai mũi họng Bệnh viện Bạch Mai”, Tai Mũi Họng, Tài liệu nghiên cứu số 1. Tr: 30 – 39.

12. Ngô Ngọc Liễn ( 2000), “ Giải phẫu thanh quản, Đại cương sinh lý thanh quản, u lành thanh quản”, Giản yếu Tai Mũi Họng tập III. Nhà xuất bản Y học. Tr: 148 – 152, 185 – 196.

13. Ngô Ngọc Liễn, Phạm Tuấn Cảnh ( 1997), “ Bệnh học Tai Mũi Họng”, Tài liệu dịch. Tr: 92 – 106.

14. Ngô Ngọc Liễn ( 2002), “ Bệnh học thanh quản ở giáo viên tiểu học Hà Nội”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ.

15. Lê Văn Lợi ( 1999), “ Thanh học các bệnh về giọng nói, lời nói và ngôn ngữ”, Nhà xuất bản Y học. Tr: 15 – 88. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

16. Nguyễn Văn Lý, Đặng Hữu Trưng, Dương Văn Thiệu ( 1996), “

Nhận xét bước đầu điều trị phẫu thuật u nhỏ lành tính dây thanh bằng Laser CO2”, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện

Trung Ương Quân đội 108.

17. Trịnh Văn Minh ( 1999), “ Giải Phẫu Người”, Tập I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. Tr: 579 – 594.

18. Phạm thị Ngọc (2002), “ Nghiên cứu các bệnh giọng nghề nghiệp ở giáo viên tiểu học tại huyện Đông Anh- TP Hà Nội”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ CK II – Đại học Y Hà Nội.

19. Nguyễn Quang Quyền và Frank H. Netter (1997), “Atlat giải phẫu người (1997). Tuyến giáp và thanh quản, các hình 70 – 75”. Nhà xuất bản Y họ. Tr: 82 – 89.

20. Võ Tấn (1976), “ Papilloma thanh quản”, Tai Mũi Họng thực hành - Tập III, Nhà xuất bản Y học. Tr: 93-95.

21. Võ Tấn ( 1992), “ Sinh lý thanh quản, u lành tính ở thanh quản”, Tai Mũi Họng thực hành tập III, Nhà xuất bản Y học, Tr: 13 – 15, 89 – 97.

22. Trần Hữu Tước ( 1969), Tai Mũi Họng Tập II, Nhà xuất bản y học thể

dục thể thao.

23. Trần hữu Tước (1974), Tai Mũi Họng thực hành tập III, “ U lành tính thanh quản”. Nhà xuất bản Y học. Tr: 87 – 94.

Tiếng Anh:

24. Anil K. Lalwani ( 2002), Current Diagnostic and treatment in

Otolaryngology – Head and Neck Surgery, P: 203 – 206.

25. Betka J., Klozar J., Kasijk P et al (1989), treatment of benign

Laryngeal desease using a CO2 Laser, Sb lek 1989, 91(5), P: 150 – 156.

26. Brow W.S., Winson B.P., Crary M. A. et al ( 1996), “ Nodules and Polyps”, Organic Voice Disorders: Assessment and Treatment, Singular Publishing Group. 219 – 244.

27. Clark A Rosen, C. Black Sympson, Operative Technique in

28. Cummings Charles (1998), “ Electrography of Laryngeal and Pharyngeal Muscles”, Otolaryngology Head and Neck Surgery.

29. Derkay .C.S (2001). “Recurrent respiratory papillomatosis: a clinical review”. Laryngoscope, 111(1). P: 52 – 68.

30. James B. Snow ( 2002), Ballenger’s Manual of Otorhinolaryngology –

Head anh Neck sugery. P: 474 – 483.

31. Kjer J., K. Eldon, Anne .D (1998). “Maternal condylomata and juvenile laryngeal papillomas in their children”. Zentralblatt fur gynakologie, Band 110 Helf 2 S. P: 107-110.

32. Leon Barnes ( 2001), Surgical Pathology of the Head and Neck, P: 128

– 148.

33. Marvin P. Fried, M. D, F. A. C. S ( 2002), The Larynx, P: 443 – 456. 34. Moffit O (1950), “ Treatment of lanrygeal papillomatosis with bovine

wart vaccinie”. Laryngoscope 59. P: 1421 – 1426.

35. Noriko Kawase, Masayuki Sawashima. Hajime Hirose and Tatsujiro Ushijima ( 1982), “ Astatistical Study Vocal cord nodule, Vocal cord polyp and polypoid Vocal cord – with special reference to the physical and social histories of patiént”. Ann. Bull Rilp. No. 16, P: 235 – 245.

36. Pasha, ( 2001), Otolaryngology – Head and Neck Surgery, P: 98 – 114. 37. Robert J. Leonard ( 2004), Human Gross Anatomy. P: 253 – 258. 38. Rubin J. S. et al (1995), “ Benign vocal fold pathology through the

eyes of the Laryngologist”, Diagnosis and treatment of Voice Disorders, Igaku – Shoin. P: 137 – 149. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

39. Sakaé F.A., Sasaki F., Sennes L.U., Tsuji D.H., Imamura T. (2004),

associated injuries” Rev. Bras. Otorinolaryngol. Vol 70 no. 6. Saox Paulo, P: 1 – 6.

40. Thekdi, AA, Rosen CA ( 2003), Surgical treatment of benign vocal fold

lesions, P: 492 – 496.

41. Ulhman EV (1923). “ On the epiology of the laryngeal papilloma” Ann otolaryngol 5, pp: 317 – 325.

42. Wiatrak .BJ, Wiatrak .DW, Broker .TR, Lewis .L (2004) Recurrent

respiratory papillomatosis: a longitudinal study comparing severity associated with human papilloma viral types 6 and 11 and other risk factors in a large pediatric population . ” Laryngoscope 114, P:1-23.

Tiếng pháp:

43. Bonfils P., Chavalier J .M (1988), Larynx, Anatomie ORL.

Médicine – Sciences Flammion. P: 18 – 46.

44. Corbierre S, Fresnel E ( 2001) Lavoix : La corde vocale et sa.

Pathologie. Masson, P : 12 – 24

1. PHẨN HÀNH CHÍNH.

- Họ và tên:

- Tuổi: Giới: Nam ; Nữ 

- Địa chỉ: - Trường: - Lớp: - Ngày vào viện: - Ngày ra viện: 2. LÝ DO VÀO VIỆN. - Khàn tiếng đơn thuần Có  Không 

- Khó thở đơn thuần Có  Không 

- Khàn tiếng và khó thở: Có  Không 

- Lý do khác: Có  Không 

3. TIỀN SỬ. 3.1 Bản thân. 3.1.1. Sử dụng giọng: ( So với các bạn cùng lứa tuổi). - Trẻ có tính cách hiếu động, bạo dạn: Có  Không  - Thói quen nói nhiều, nói to, hay la hét: Có  Không  - Tham gia các hoạt động văn nghệ, thể thao: Có  Không  - Nghỉ giọng và hạn chế nói khi có viêm thanh quản, dây thanh: Có  Không  3.1.2. Tiền sử bệnh: - Viêm mũi mạn tính :  - Viêm họng man tính: 

-Viêm xoang mạn tính:  - Viêm Amydal mạn tính: 

- Hút thuốc lá: Bản thân  Gia đình 

- Dị ứng ( với thuốc, thức ăn, mề đay, hen) : Có  Không 

- Phẫu thuột đặt nội khí quản: Có  Không 

- Phương pháp điều trị: Nội khoa  Phẫu thuật 

3.2. Gia đình. ………...

...

4. BỆNH SỬ. - Đợt khàn tiếng đầu tiên cách đây: ………..

- Đợt khàn tiếng này cách đây: ……….

4.1. Hoàn cảnh xuất hiện khàn tiếng: - Sau một đợt cảm cúm:  - Sau nói nhiều:  (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sau viêm mũi xoang :  - Sau đợt viêm VA, A: 

- Tự nhiên :  - Khác : 

4.2. Đặc điểm của quá trình khàn tiếng : - Khàn liên tục : 

- Khàn từng đợt : 

- Khàn tăng khi nói nhiều :  - Khàn tăng khi kèm theo các viêm nhiễm đường hô hấp trên :  - Đánh giá mức độ khàn tiếng : Nhẹ  Trung bình  Nặng  4.3. Các triệu chứng khác : - Sốt  - Nói hụt hơi  - Ho  - Nói mệt  - Khó thở  - Đau đầu 

- Chảy mũi  - Đau họng 

4.4. Các bệnh kèm theo : - Bệnh viêm VA, viêm A, viêm hong mạn tính : 

- Hen phế quản : 

- Dị ứng : 

4.5. Đã được điều trị:

- Khám lâm sàng và dùng thuốc: Có  Không  - Khí dung: Có  Không  - Bơm thuốc thanh quản: Có  Không  Số lần điều trị nội khoa: ...

Kết quả sau điều trị nội khoa: ...

Đã được phẫu thuật ngoại khoa: ...

Kết quả sau điều trị ngoại khoa: ...

5. KHÁM LÂM SÀNG. 5.1. Toàn thân: - Thể trạng: - Cân nặng :

- Chiều cao : - Tuyến giáp:

-Hạch ngoại vi: -Da, Niêm mạc :

5.2. Khám chuyên khoa. 5.2.1. Khám thanh quản ( Nội soi ống mềm). - Màu sắc da, quay cổ, sẹo: ...

- Sự di động của sụn phễu: ...

- Di động của băng thanh thất: ...

- Di động của dây thanh:...

- Màu sắc của hai dây thanh: ...

- Tình trạng của dây thanh khi phát âm : Hở nhiều  Hở ít  Khépkín 

Hạt xơ dây thanh. Vị trí: ………Kích thước ………Số lượng ………...

Polyp thanh quản.

Vị trí: ………Kích thước ……… Số lượng ……….

Hình ảnh nội soi: ………..

Papillom thanh quản. Vị trí ………..Kích thước ………. Số lượng ………

Hình ảnh nội soi: ...

U nang dây thanh. Vị trí :...Kích thước ...Số lượng ... Hình ảnh nội soi: U hạt dây thanh. Vị trí :...Kích thước ...Số lượng ... Hình ảnh nội soi: ... 5.2.2. Khám mũi. - Niêm mạc mũi: ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cuốn mũi dưới, giữa: ...

- Khe giữa, khe trên: ...

- Vách ngăn: ... - Vòm họng: ... 5.2.3. Khám họng. - Niêm mạc họng: ... - Amydale: ... - Răng, lợi: ... 5.2.4. Khám tai. - Ống tai: ...

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả của nội soi ống mềm trong chẩn đoán bệnh (Trang 35 - 51)