III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
3. Củng cố dặn dò: (2-3’)
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của Hs.
- Yêu cầu Hs về nhà chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc. - Hs trình bày. - Hs nhận xét.
__________________________
Tiết 3(lớp 4A): Lịch sử & Địa lí (Kể chuyện lịch sử- địa lí Hải Phòng) CHUYỆN KỂ VỀ CON TÀU KHÔNG SỐ VÀ
ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN BIỂNI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
Giúp Hs biết:
- Hải Phòng là nơi xuất phát của đường Hồ Chí Minh trên biển
- Sự thông minh, tinh thần gan dạ, lòng quả cảm của các chiến sĩ tàu 41. - Giáo dục tình yêu quê hương.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Kể chuyên Lịch sử- Địa lí Hải Phòng.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: (3-5’) Hỏi:
+ hạm Ngọc Đa sinh ra và lớn lên ở đâu? + Nêu những dẫn chứng cho thấy sự gan dạ của Phạm Ngọc Đa.
- Hs trả lời:
+ Thôn Phác Xuyên, xã Bạch Đằng, huyện Tiên Lãng.
+ Chúng bắt Đa phải khai hầm bí mật nhưng Đa kiên quyết không khai. Chúng lấy dao hặt cánh tay phải rồi cắt bắp đùi. Đa hét lên: “Hầm bí mật để che giấu cán bộ, tao không chỉ cho chúng mày!” - Hs nhận xét.
- Gv nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1- 2’)
Từ các cảng biển ở Hải Phòng đã xuất phát những con tàu chuyên chở vũ khí chi viện cho miền Nam. Trong mỗi chuyến đi, sự hi sinh là điều không tránh khỏi nhưng các chiến sĩ vẫn ra đi “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”. Các chiến sĩ tàu 41 là một tấm gương sáng về tinh thần quả cảm, sự thông minh
b. Dạy bài mới: (25- 27’)
Hoạt động 1: Nơi xuất phát đường Hồ Chí Minh trên biển.
- Gv đọc bài. Hỏi:
+ Đường Hồ Chí Minh trên biển xuất phát ở đâu?
+ Ở những bến này có các con tàu chuyên chở gì?
+ Từ năm 1961-1963, đường Hồ Chí Minh trên biển có bao nhiêu chuyến tàu? => KL: Từ các bến ở Hải Phòng là nơi xuất phát đường Hồ Chí Minh trên biển đã đi vào lịch sử dân tộc Việt Nam như một huyền thoại.
Hoạt động 2: Tàu 41.
Hỏi:
+ Tàu 41 xuất phát từ cảng nào của Thành phố Hải Phòng? Tàu làm nhiệm vụ gì? + Các thủy thủ tàu 41 đã gặp những khó khăn như thế nào trên đường đi và khi cập bến Phước Hải (Vũng Tàu)?
+ Lúc tàu bị mắc cạn, các chiến sĩ đã lo lắng điều gì?
+ Chính trị viên Đặng Văn Thanh và bác .
- Hs đọc bài. - Hs trả lời:
+ Bến Đồ Sơn, bến Bính Động.
+ Chở vũ khí chi viện cho miền Nam đánh Mĩ.
+ Có 23 chuyến vận tải hơn 1000 tấn vũ khí.
- Hs nhận xét, bổ sung.
- Hs trả lời:
+ Xuất phát từ cảng Bính Động chở 18 tấn vũ khí vào bến mới Bà Rịa (Vũng Tàu).
+ Trên đường đi:gặp mưa bão, gió to, sóng lớn, cháo không nấu được mà ăn, nước đổ vào nồi lại hắt ra. Bão tan thì gặp gió dữ, ngược gió, ngược sóng. Về gần đến bến Phước Hải thì mắc cạn. + Làm thế nào để chuyển được 18 tấn vũ khí vào bờ an toàn? Con đường tiếp tế trên biển có còn giữ được bí mật nữa hay không?
thợ máy Năm Sao đã làm gì để bảo vệ an toàn cho tàu?
+ Qua câu chuyện về tàu 41, em học tập được ở các chiến sĩ Hải quân điều gì? + Chính trị viên Đặng Văn Thanh được Nhà nước phong tặng danh hiệu gì? => KL: Các thủy thủ tàu 41 đã nêu một tấm gương sáng về lòng dũng cảm, táo bạo và mưu trí.
3. Củng cố- dặn dò: (2-3’)
- Nhận xét tinh thần học tập của Hs. - Yêu cầu Hs về nhà chuẩn bị bài sau.
Văn Thanh và bác Năm Sao cài kíp nổ vào khối bộc phá để nếu bị lộ sẽ cho tàu nổ xóa hết dấu vết. Khi thấy máy bay trinh sát của địch, 2 người vờ làm dân chài để tránh sự chú ý của địch.
+ Lòng dũng cảm, táo bạo và mưu trí. + Anh hùng lực lượng vũ trang.
- Hs nhận xét, bổ sung.