Mở rộng quy mô chuyển mạch

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp mạng truyền tải quang otn (Trang 82 - 85)

Khi SONET/SDH phát triển trong mid eighties mục đích chính là cung cấp công nghệ truyền tải cho dịch vụ thoại. Hai mức chuyển mạch bởi vậy được định nghĩa .

Chuyển mạch bậc thấp hơn tạ 1.5/2 Mbit/s trực tiếp hỗ trợ cho tín hiệu thoại T1/E1 và một mức chuyển mạch bậc cao hơn tại 50/150 Mbit/s cho kỹ thuật lưu lượng. Các mức chuyển mạch tại tốc độ bit cao hơn không thể dự đoán trước.

Quá thời gian( over time) tốc độ đường truyền số tăng khi tốc độ chuyển mạch không đổi. Khoảng cách giữa tốc độ đường truyền số và tốc độ bit chuyển mạch được mở rộng. Ngoài ra dịch vụ mới tại tốc độ bit cao hơn (dịch vụ Ethernet, IP) phải hỗ trợ . Ghép liền kề và ghép ảo giới thiệu để mà giải quyết phần vấn đề dịch vụ như chúng cấp phát nhằm hỗ trợ dịch vụ cao hơn tốc độ bit chuyển mạch các chuẩn SONET/SDH .

Khoảng cách giữa tốc độ đường truyền số hoặc tốc độ bit dịch vụ và tốc độ bit chuyển mạch tuy vậy nó vẫn đúng với chuyển mạch ghép sử dụng tại mức

STS-1/VC-4.

Cho 4x10G thành bộ ghép kênh 40G SONET/SDH phương pháp này xử lý 256 VC-4 vào trường hợp SDH và even worse ( xấu bằng nhau), xử lý của 768 STS-1-SPÉ trong trường hợp SONET .Kết này không chỉ nỗ lực trong thiết bị phần cứng, nhưng cũng trong các nỗ lực quản lý và hoạt động.

Hiệu quả thiết bị và thiết kế mạng và các hoạt động, chuyển mạch tại tốc độ bit cao hơn được giới thiệu.

Có thể thời đại hiện tại chuyển mạch photon của bươc sóng là một giải pháp . Nhưng với chuyển mạch photon tốc độ bit chuyển mạch giới hạn tốc độ bit của bước sóng và như vậy tạo ra dịch vụ.Một lựa chọn độc lập cho tốc dộ bit dịch vụ và công nghệ DWDM là không thể đạt được.

Một người khai thác mạng đề nghị liên kết IP 2.5 Gbit/s sẽ cần một hệ thống Nx2.5G DWDM . Khi bổ sung 10G dịch vụ anh ta có thể nâng cấp vài bước sóng tạo thành 10G. Đó sẽ là chỉ dẫn không có hiệu quả trong thiết kế mạng.

OTN cung cấp giải pháp vấn đề bằng định vị không hạn chế trong tốc độ bit chuyển mạch .Như tốc độ đường truyền số gia tăng tốc độ bit chuyển mach mới để bổ sung. Người khai thác mạng có thể đưa ra các tốc độ bit khác nhau ( 2.5G, 10G,…) độc lập của tốc độ bit theo bước sóng sử dụng ghép kênh và các chức năng ghép kênh ngược của OTN.

Đồ án tốt nghiệp Kết luận

KẾT LUẬN

Với những ưu điểm vượt trội, với sự tích hợp giữa các dịch vụ truyền thống và các dịch vụ mới, tích hợp mọi dữ liệu truyền tải trên cùng một khối truyền quang OTU . Công nghệ mạng truyền tải quang đã mở ra trong tương lai một mạng truyền tải đầy hứa hẹn .Theo xu hướng phát triển của công nghệ mạng viễn thông trong những năm tới đây thì công nghệ mạng truyền tải quang được xem như là giải pháp công nghệ chủ đạo để xây dựng các hệ thống truyền tải quang của mạng NGN. Cơ sở hạ tầng mạng truyền tải được xây dựng trên cơ sở công nghệ trên là điều kiện đảm bảo cho mục tiêu xây dựng cơ sở hạ tầng mạng hội tụ cung cấp đa dịch vụ theo từng phân lớp mạng, dung lượng mạng lớn để có thể cung cấp mọi loại hình kết nối từ tốc độ thấp đến tốc độ rất cao với mọi giao diện kết nối, mọi tiện ích kết nối.. Sau một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu, đồ án đã giải quyết được một số vấn đề sau:

 Trình bày một cách tổng quan về hệ thống , các kỹ thuật cơ bản, nguyên lý hoạt động của các phần tử cơ bản của mạng truyền tải quang OTN.Các vấn đề kỹ thuật cơ bản của công nghệ mạng truyền tải quang OTN từ việc đóng gói các tín hiệu tới việc điều khiển hoạt động của tuyến.

 Xây dựng các giao diện liên miền đơn kênh và đa kênh cơ bản và khả năng tương thích giữa các nhà cung cấp mạng trên cùng một hệ thống mạng và các tham số liên quan đến các giao diện này để ứng dụng phù hợp trong thực tế

 Các ưu điểm nổi bật của công nghệ mạng truyền tải OTN cho phép ứng dụng công nghệ này trong các đường truyền dữ liệu cực lớn đảm bảo chất lượng tín hiệu.

Do công nghệ mạng truyền tải quang OTN là một công nghệ mới. Bên cạnh đó do thời gian nghiên cứu và không có điều kiện tìm hiểu thực tế nhiều nên bản đồ án chủ yếu mang tính lý thuyết chưa trình bày được cụ thể đầy đủ các đặc điểm triển khai trên thực tế. Em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy, cô giáo trong Học Viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, người thân bạn bè đã giúp đỡ em trong thời gian qua. Đặc biệt là cô giáo ThS Ngô Thu Trang đã rất quan tâm nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành đồ án này

Em xin chân thành cảm ơn !

Sinh viên Lê Phương Trình

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Stamatios V. Kartalopoulos -Next Generation Intelligent Optical Networks –

Spinger (12/2007)

2. ITU-T Rec.G.798: Characteristics of optical transport network hierarchy equipment functional blocks (12/2006)

3. ITU-T Rec.G.709: Interfaces for the Optical Transport Network(OTN) (3/2003)

4. ITU-T Rec. G.959.1: Optical transport network physical layer interfaces (12/2003)

5. ITU-T Rec.G872: Architecture of optical transport networks (OTN)(11/2001) 6. Guylain Barlow, Product Manager, Innocor Ltd.A G.709 Optical Transport

Network Tutorial (5/2003)

7. Tymothy P.Walker AMC-USA - Optical Transport Network Tutorial

8. Prem Kumar Anne ,Advisor: Bernhard Göbel - Optical Networking: Standards and Design Issues - Seminar on Topics in Communications Engineering - Master of Science in Communications Engineering - Munich University of Technology (21/01/2005)

9. Andreas Schubert - White Paper: G.709 – The Optical Transport Network (OTN)

10. Hiroshi Ohta NTT-Japan - Optical Transport Networks & Technologies Standardization Work Plan (2/2008)

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp mạng truyền tải quang otn (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)