a. Vùng kinh tế trọng điểm phia Bắc:
* Quy mô: *Tiềm năng * Thực trạng:
* Hướng giải quyết:
b. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
* Quy mô: * Tiềm năng: * Thực trạng:
* Hướng giải quyết:
c. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
* Quy mô * Tiềm năng * Thực trạng
* Hướng phát triển
II. Kĩ năng
- Sử dụng Atlat trang 30 và các trang khác để xác định vị trí, giới hạn của các vùng kinh tế trọng điểm ở phía Bắc, miền Trung và phía Nam; nhận biết và giải thích được sự phát triển của các vùng kinh tế trọng điểm.
- Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê về các vùng kinh tế trọng điểm.
----000----Chúc các em thi tốt! Chúc các em thi tốt!
Một số bài tập:
Câu 1: Dựa vào bảng số liệu sa Diện tích và sản lượng lúa nước ta giai đoạn 1990-2006
Năm 1990 1995 1999 2003 2006
Diện tích (nghìn ha) 6042 6765 7653 7452 7324
Sản lượng (nghìn tấn) 19225 24963 31393 34568 35849 a)Tính năng suất lúa của các năm theo bảng số liệu trên.
b)Nhận xét tình hình tăng năng suất lúa của nước ta trong giai đoạn 1990-2006 và giải thích nguyên nhân
Câu 2 :Cho bảng số liệu sau :DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CAO SU CỦA ĐÔNG NAM BỘ VÀ
CẢ NƯỚC,GIAI ĐOẠN 1985- 2005. Đơn vị : nghìn ha)
Năm 1985 1990 1995 2000 2005
Cả nước 180,2 221,5 278,4 413,8 482,7 Đông Nam Bộ 56,8 72,0 213,2 272,5 306,4
a. Tính tỉ trọng diện tích gieo trồng cao su của Đông Nam Bộ so với cả nước qua các năm đã cho? b. Nhận xét về vai trò của vùng Đông Nam Bộ đối với việc phát triển cây cao su của cả nước. c. Giải thích vì sao Đông Nam Bộ là vùng trồng nhiều cao su nhất nước ta?
Câu 3. Cho bảng số liệu sau:SỐ LƯỢNG TRÂU VÀ BÒ, NĂM 2005 (*nghìn con)
Cả nước TD và MNBB Tây Nguyên
Bò 5540,7 899,8 616,9
1.Tính tỉ trọng của trâu, bò trong tổng đàn trâu bò của cả nước, của Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên.