Nghe hát “Ánh trăng hịa bình”

Một phần của tài liệu TRUONG MAM NON (Trang 25 - 29)

- Lớp nghe và đốn. - Nghe cơ. - Lớp nghe - Lớp nghe. - Trả lời - Trả lời. - Trả lời. - Lớp nghe. - Lớp - Nhĩm - Cá nhân. - Nghe cơ.

- Cơ giới thiệu bài hát “Ánh trăng hịa bình” Tác giả “ Mộng Lân”

- Cơ hát lớp nghe.

- Giáo dục cháu qua bài hát. - Nhận xát cháu- Kết thúc.

………

Thứ sáu ngày 21 tháng 09 năm 2012

TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT

Đề tài: “Trị chuyện về ngày hội trăng rằm”

I. Yêu cầu:

- Trẻ biết ngày 15 âm lịch là ngày rằm trung thu, ngày tết trung thu được rước đèn, phá cỗ…

- Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ cĩ chủ định. - Trả lời một số câu hỏi rõ ràng mạch lạc.

II. Chuẩn bị:

- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.

- Tranh minh họa cho chủ đề Tring thu. - Phịng học thống mát.

III. Diễn biến:

Hoạt động cơ Hoạt động trẻ

1. Hát bài “Gác trăng”

- Cho lớp hát.

- Nhận xét cháu hát.

2.Trf chuyện “ Vui hội trăng rằm”

+ Cơ đưa tranh vẽ “Rước đèn Trung thu”

- Giới thiệu tranh. - Cho lớp, cá nhân đọc.

- Đàm thoại với trẻ về nội dung bức tranh.

- Cơ khái quát: Đây là tranh vẽ các bạn đang rước đèn vui trung thu. Mỗi bạn

- Lớp hát - Nghe cơ. - Quan sát. - Nghe cơ. - Lớp ,cá nhân.

- Tham gia cùng cơ. - Nghe và quan sát.

cĩ một chiếc đèn khác nhau, bạn cĩ đèn ơng sao, bạn cĩ đèn con cá,…Các bạn cùng nhau đi rước đèn đĩn chị Hằng rất vui…

+ Cơ đưa tranh vẽ “Phá cỗ dưới trăng” - Giới thiệu tranh

- Cho trẻ lên chỉ đặc điểm của nội dung bức tranh.

- Cơ khái quát: khi ánh trăng trịn nhơ lên thì cũng là lúc các bạn nhỏ vui phá cỗ dưới trăng. Trong buổi phá cỗ dưới trăng cĩ rất nhiều bánh kẹo, hoa quả… cĩ nơi cịn múa sư tử, cĩ chú cuội cùng vui chơi…

-> Cứ 15 hàng tháng là ngày rằm, trong ngày đĩ trăng rất trịn và sáng. Đặc biệt là ngày rằm tháng Tám, vì ngày đĩ là ngày rằm của các cháu thiếu nhi, Các cháu được vui chơi, rước đèn dưới trăng và phá cỗ…

- Giáo dục trẻ ngoan, học giỏi để đến ngày tết trung thu trẻ được rước đèn, được phá cỗ….

♣ Bé biết gì nào?

- Hỏi trẻ ngày rằm trung thu là ngày nào, ngày đĩ trăng như thế nào ? - Trẻ được vui chơi như thế nào? ( Hỏi 4-5 trẻ )

- Cho trẻ quan sát thêm một số hoạt động khác trong ngày rằm trung thu. - Nhận xét qua hoạt động. - Kết thúc: hát “rước đèn dưới ánh trăng” - Nghe và quan sát . - Thực hiện. - Nghe cơ. - Nghe cơ. - Trả lời - Trả lời - Quan sát - Nghe cơ. - Hát .

Hoạt động học tập:LQVT: Ơn “ Dài-ngắn ,Cao –thấp,Rộng-hẹp”

I. Yêu cầu:

- Cháu biết được “ Dài –ngắn , Cao thấp, rộng-hẹp”.

- Cháu cĩ kĩ năng so sánh được “ Dài –ngắn , Cao thấp, rộng-hẹp”.

- Giáo dục cháu nhận biết “ Dài –ngắn , Cao -thấp, rộng-hẹp” mọi lúc mọi nơi.

II. Chuẩn bị:

- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.

- Đồ dùng: dây,băng nơ,thước đủ cho cháu họat động. - Phịng học thống mát.

III. Diễn biến:

Hoạt động cơ Hoạt động trẻ

♣ Ơn “Dài –ngắn”:

- Cơ phát cho mỗi cháu 2 sợi dây. - Cơ yêu cầu cháu bắt cặp với bạn

ngồi bên cạnh thành 1 đội .Cơ yêu cầu : các con dùng dây màu đỏ đeo vào tay của bạn và tiếp tục dùng dây màu xanh đeo vào tay bạn. Cơ hỏi dây nào đeo được ? Dây nào khơng ? Vì sao?( Dây đỏ đeo được , dây xanh khơng đeo được . Vì dây đỏ dài hơn dây xanh. Dây xanh ngắn hơn dây đỏ).

- Cho lớp –cá nhân lặp lại.

♣ Ơn “Cao–thấp”:

- Tiếp tục cơ phát cho mỗi cháu 2 cây thước .

- Cơ yêu cầu cháu lấy 2 cây thước dựng đứng lên sát vào nhau , so 2 đầu trùng nhau.

- Cơ hỏi : Cây thước màu đỏ như thế nào so với cây thước màu xanh? Cây thước màu xanh như thế nào so với cây thước màu đỏ? ( Cây thước màu đỏ cao hơn cây thước màu xanh, cây thước màu xanh thấp hơn cây thước màu đỏ)

♣ Ơn “Rộng–hẹp”:

- Cháu nhận. - Cháu thực hiện.

- Dây đỏ đeo được , dây xanh khơng đeo được . Vì dây đỏ dài hơn dây xanh. Dây xanh ngắn hơn dây đỏ.

- Lớp – cá nhận lặp lại. - Lớp nhận.

- Thực hiện.

- Cơ tiếp tục phát cho mỗi cháu 2 băng nơ .

- Cơ yêu cầu 2 cháu ngồi bắt cặp lại thành 1 đơi.Yêu cầu cháu dùng băng nơ bịt mắt bạn .

- Cơ hỏi: Khi con dùng băng nơ màu đỏ bịt mắt bạn thì bạn nhìn thấy khơng ? Khi dùng băng nơ bịt mắt thì sao? Vì sao ? ( Băng nơ màu đỏ thì nhìn khơngthấy, cịn băng nơ xanh thì nhìn thấy . Vì băng nơ đỏ rộng hơn băng nơ xanh , băng nơ xanh hẹp hơn băng nơ đỏ )

- Cơ cho cháu thực hiện vài lần. - Nhận xét cháu .

- Giáo dục cháu qua hoạt động. - Nhận xét –Kết thúc.

- Cháu nhận. - Thực hiện.

- Cháu lặp lại ( Cá nhân- lớp)

- Thực hiện. - Nghe cơ.

Một phần của tài liệu TRUONG MAM NON (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w