Hình thức ghi sổ và trình tự ghi sổ

Một phần của tài liệu Luận văn: Tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty sản xuất máy kéo và máy nông nghiệp (Trang 38 - 40)

Chế độ kế toán ban hành theo QĐ 1141/TC/CĐKT ngày 1/1/1995 của Bộ Tài Chính quy định rõ việc mở sổ, ghi chép, quản lý, lưu trữ và bảo quản sổ kế toán. Tuỳ theo điều kiện, quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ cán bộ kế toán và điều kiện trang bị phương tiện, kỹ thuật tính toán, xử lý thông tin của từng doanh nghiệp để lựa chọn, vận dụng hình thức kế toán và tổ chức hệ thống sổ sách kế toán cho phù hợp nhằm cung cấp thông tin kế toán kịp thời, đầy đủ, chính xác và nâng cao hiệu quả công tác kế toán.

Hiện nay, trong các doanh nghiệp sản xuất thường sử dụng các hình thức kế toán sau:

-Hình thức nhật ký chung (Sơ đồ 1.10) -Hình thức chứng từ ghi sổ(Sơ đồ 1.11) -Hình thức nhật ký chứng từ(Sơ đồ 1.12)

Sơ đồ 1.10: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung

Chứng từ gốc

Sổ nhật ký chung

Sổ chi tiết theo dõi công nợ, chi tiết tiêu thụ, chi

tiết thành phẩm Sổ nhật ký thu tiền Sổ nhật ký bán hàng Sổ cái TK 155, 511, 3331, 632,131... Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Sơ đồ 1.11 -Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ

Sơ đồ 1.12 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ

Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chứng từ gốc Chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ Sổ Cái TK155,511,157,632... Sổ quỹ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Bảng tổnghợp chi tiết Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Bảng kê số 8,9, 10,11 Nhật ký chứng từ số 8 Thẻ, sổ kế toán thành phẩm, chi tiết tiêu thụ theo

dõi công nợ

Sổ cái

Chương 2

Một phần của tài liệu Luận văn: Tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty sản xuất máy kéo và máy nông nghiệp (Trang 38 - 40)