IV. Phương pháp nghiên cứu
3. Nghiêm cấm các biện pháp đánh bắt thủy hải sản bằng mìn, xung điện và
điện và kích điện nhằm bảo vệ hệ vi sinh vật đất, trứng tôm, cua, cá.
Huyện Hải Hà đã nhận thức được tầm quan trọng của RNM đối với môi trường sinh thái cũng như sự phát triển kinh tế, huyện đã lập ra ban chỉ đạo tuyên truyền và bảo vệ RNM. Ban chỉ đạo gồm 17 thành viên do đồng chí phó chủ tịch Kim Văn Chiến làm trưởng ban. Ban chỉ đạo đã có nhiều hoạt động tuyên truyền và bảo vệ nhưng do số lượng thành viên cũn hạn chế, diện tích RNM cần phát triển và bảo vệ lại rất lớn nên chưa phổ biến rộng vai trò và nhận thức về RNM tới từng hộ dõn cư ven biển nhất là các em học sinh. Do vậy, việc tăng cường số lượng các thành viên cùng các hoạt động tuyên truyền về RNM có quy mô là hết sức cấp bách cần được ưu tiên xem xét.
PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. I. Kết luận
1. Thảm thực vật ngập mặn khu vực cỏc xó ven biển huyện Hải Hà, Quảng Ninh là khá phong phú về thành phần loài với 40 loài thuộc 26 họ trong đó ngành Dương xỉ có 1 họ còn lại là 25 họ thuộc ngành Hạt kín, có 10 loài thực vật ngập mặn còn lại là thực vật tham gia RNM. Đặc biệt thấy loài mây nước ở xã Tiến Tới mà cỏc xó còn lại không thấy có.
Thực vật ngập mặn ở đây đa dạng về dạng sống, có 12 loài thuộc thân gỗ, 3 loài thuộc thân bụi, 15 loài thân cỏ còn lại là các dạng khác như: Dương xỉ, dưới bụi, thân leo hoặc bò, thân mọng nước và các dạng khác.
2. Sự phân bố RNM về thành phần loài ở cỏc xó khác nhau có sự khác nhau về một số loài do điều kiện tự nhiên như địa hình, thể nền, thủy văn, rừng tự nhiên chưa bị chặt phỏ…Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự đa về thành phần loài là bãi triều rộng thoải nghiêng về phía biển,thể nền chứa tỷ lệ bựn sét lớn như các xã Quảng Phong, Tiến Tới. Ngược lại thể nền cứng nhiều cỏt thụ và sỏi đỏ thỡ độ đa dạng thấp và cây còi cọc hơn.
3. Sự tái sinh của các loài cây ngập mặn tương đối tốt nhưng khả năng tái sinh của loài trang (Kandelia obovata) tự nhiên và trồng thì rất thấp 2 cõy/100m2. Do các nguyên nhân chủ yếu là độ che phủ khá cao, điều kiện thể nền cứng và trống trải dẫn tới trụ mầm khó cố định xuống đất và dễ bị sóng cuốn đi. Độ mặn cao làm chậm quá trình trao đổi chất và là môi trường thuận lợi cho các loài hà sun (Balanus spp) phát triển bám vào và đục các trụ mầm, nhiệt độ thấp làm các cây con bị chết.
4. Nhận thức về RNM của người dân còn hạn chế do chưa hiểu biết đầy đủ về lợi ích của RNM đối với môi trường sinh thái. Do cuộc sống của người dân ở đây phụ thuộc nhiều vào các nguồn lợi từ RNM nên tài nguyên RNM có xu thế bị suy giảm.
II. Đề nghị.
Từ những kết quả đã thu được trong quá trình nghiên cứu chúng tôi có một số đề nghị sau:
1. Tiếp tục điều tra thành phần loài cây ngập mặn đặc biệt là các loài cây trong nội địa phát tán ra RNM và các loài thuộc thân cỏ ở chân đê, quần xã thực vật trong rừng trồng phi lao. Để phục vụ cho việc nghiên cứu RNM nói chung và nghiên cứu về RNM Hải Hà nói riêng.
2. Có những biện pháp thích hợp khai thác và sử dụng các loài cây ngập mặn đặc biệt là nuôi ong lấy mật.
3. Cần nghiên cứu và trồng thêm một số loài cây ngập mặn phù hợp với điều kiện ở Hải Hà làm tăng độ đa dạng của RNM ở đây. Ở những quần xã thực vật là rừng tự nhiên chưa chịu tác động của con người cần quy hoạch và bảo vệ triệt để.
Trang (Kandelia obovata) sinh trưởng khá tốt ở đây nhưng tỷ lệ tái sinh thấp thì cần có biện pháp trồng thêm cây trang. Đưa trang vào trồng ở cỏc vựng không có trang tự nhiên vỡ cõy trang trưởng thành không bị các loại hà (Balanus spp) bám và chúng có khả năng chịu lạnh và mặn cũng khá tốt.
4. Cần có những biờn phỏp tuyên truyền và giáo dục về RNM sâu rộng để cộng đồng dân cư hiểu được giá trị và vai trò của RNM từ đó họ sẽ có ý thức tham gia vào việc bảo vệ và trồng mới các loài cây ngập mặn.
5. Các cấp quản lý cần phải quan tâm hơn nữa trong việc bảo vệ và phát triển RNM, cần có nội quy, chính sách cụ thể công bằng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Thị Nguyệt Ánh, 2004. Tìm hiểu một số đặc điểm cấu tạo thích nghi cơ quan sinh dưỡng của một số loài cây ngập mặn ở miền Bắc Việt Nam. Luận văn tốt nghiệp đại học.
2. Trần Thị Bình, 2000. Nghiên cứu sự phân bố và sinh trưởng của hai loài cây mắm biển (Avicennia marina (Forsk.) Vierh.) và mắm quăn (Avicennia lanata
Ridl.) mọc tự nhiên ở vùng ven biển Quảng Ninh. Luận văn thạc sĩ khoa học sinh học.
3. Lương Thị Kim Cúc, 2004. Bước đầu nghiên cứu khả năng tăng trưởng của trang và đưng khi di thực từ Cần Giờ - TPHCM trồng trên vườn thực nghiệm xã Giao Lạc - Giao Thủy - Nam Định. Luận văn tốt nghiệp.
4. Nguyễn Thị Kim Cúc, 2002. Nghiên cứu xã hội thảm thực vật ngập mặn xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. Luận văn thạc sĩ khoa học sinh học.
5. Nguyễn Đức Cự, 1993. Các đặc điểm địa hóa trầm tích bãi triều vùng cửa sông ven biển Hải Phòng - Quảng Yên. Luận án phó tiến sĩ địa hóa khoáng vật. 6. Dự thảo quy hoạch nuôi trồng thủy sản mặn lợ huyện Hải Hà giai đoạn 2006- 2010, 2005. Phòng nông lâm ngư nghiệp huyện Hải Hà.
7. Phùng Ngọc Đĩnh, Nguyễn Văn Âu, Phan Khánh, Hoàng Ngọc Oanh, 2001. Thực hành ngoài trời các thành phần tự nhiên. Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội. 8. Hoàng Thị Hà, 2000. Nghiên cứu tăng trưởng, biến động số lượng cá thể và cấu trúc tuổi của hai quần thể cây trang (Kandelia candel (L.) Druce) tái sinh tự nhiên trên nền đất khác nhau ở vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Luận văn thạc sĩ.
9. Nguyễn Thị Thúy Hà, 2001. Bước đầu điều tra và nghiên cứu cây làm cảnh khu vực trường Đại học sư phạm Hà Nội. Luận văn tốt nghiệp.
10. Nguyễn Thị Mỹ Hằng, Phan Nguyên Hồng, 1995. Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ thấp đối với một số loài trong họ đước (Rhizophoraceae) trồng thí nghiệm trong tuyển tập hội thảo khoa học : “Phục hồi và quản lí hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam”. Đồ Sơn, 08-10/10/95.
11. Phan Nguyên Hồng,1970. Đặc điểm sinh thái và phân bố của hệ thực vật và thảm thực vật ven biển miền Bắc Việt Nam. Luận văn phó tiến sỹ sinh học. 12. Phan Nguyên Hồng,1991. Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam. Luận án tiến sỹ khoa học sinh học.
13. Phan Nguyên Hồng, Trần Văn Ba, Hoàng Thị Sàn, Lê Thị Trễ, Nguyễn Hoàng Trí, Mai Sỹ Tuấn, Lờ Xuõn Tuấn, 1997. Vai trò của rừng ngập mặn Việt Nam (kỹ thuật trồng và chăm sóc). Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
14. Phan Nguyên Hồng, 1999. Rừng ngập mặn Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
15. Phan Nguyên Hồng (chủ biên), 2004. Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng bằng sông Hồng (đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế - xã hội – quản lý và giáo dục. NXB Nông nghiệp.
16. Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Thu Huệ, Lờ Xuõn Tuấn, Nguyễn Hữu Thọ, Vũ Đỡnh Thỏi, 2007.Cuộc hành trình xuyên suốt rừng ngập mặn Việt Nam qua hình, ảnh.
17. Phan Nguyên Hồng (chủ biên), 2007. Tài liệu hướng dẫn quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng. Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội.
19. Hoàng Ngọc Khắc, Đỗ Văn Nhượng, 2001. Dẫn liệu bước đầu về động vật thân mềm hai mảnh vỏ trong hệ sinh thái rừng ngập mặn Giao Lạc, Giao Thủy, Nam Định. Tạp chí sinh học tập 23. Số 3B
20. Phan Văn Kiều, 1996. Lý thuyết xác xuất thống kê toán học. NXB ĐHSP – ĐHQG Hà Nội.
21. Hoàng Thị Mai Lan, 1994. Tìm hiểu đặc điểm và diễn biến của rừng ngập mặn, tỉnh Minh Hải. Luận văn tốt nghiệp đại học.
22. Lê Vu Lan, 1998. Nghiên cứu khả năng sinh trưởng tái sinh và phát tán của cây trang (Kandelia candel) trồng tại xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. Luận văn thạc sĩ sinh học.
23. Đỗ Tất Lợi, 1997. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. NXB Khoa học và giáo dục.
24. Hoàng Thị Sản, Trần Văn Ba, 2000. Giáo trình hình thái học thực vật. NXB Giáo dục.
25. Hoàng Thị Sản, Hoàng Thị Bé, 2000. Thực hành phân loại thực vật. NXB Giáo dục.
26. Hoàng Thị Sản, Nguyễn Tề Chỉnh, 1981. Thực hành hình thái, giải phẫu thực vật. NXB ĐHSP Hà Nội.
27. Nguyễn Đình Quý, 2002. Khu dự trữ sinh quyển RNM Cần Giờ. NXB Nông Nghiệp Thành phhố Hồ Chí Minh.
28. Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007. Các phương pháp nghiên cứu thực vật. NXB ĐHQG Hà Nội.
29. Lê Thị Trễ, 2001. Nghiên cứu hiện tượng sinh học sinh sản của một số loài cây ngập mặn chủ yếu trồng ở một số vùng ven biển Việt Nam. Luận án tiến sỹ sinh học.
30. Nguyễn Hoàng Trí, 1970. Sinh thái học rừng ngập mặn. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
31. Nguyễn Hoàng Trí, 1996. Thực vật rừng ngập mặn Việt Nam. NXB Nông nghiệp.
32. Nguyễn Đức Tuấn, 1995. Một số kết quả nghiên cứu tăng trưởng và sinh khối của rừng đõng (Rhizophora stylosa) và đước (Rhizophora apiculata) trồng ở Hà Tĩnh và Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh. Tuyển tập Hội thảo khoa học: “Phục hồi và quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam”. Đồ Sơn, Hải Phũng thỏng 10/1995.
33. Mai Sỹ Tuấn, 1980. Bước đầu tìm hiểu đặc điểm sinh thái các loài thuộc chi mắm (Avicennia) tại một số vùng ven biển Việt Nam. Luận văn cấp I. ĐHSP Hà Nội.
34. Mai Sỹ Tuấn, 1995. Phản ứng sinh lý, sinh thái của cây mắm con (Avicennia marina) mọc ở các độ mặn khác nhau. Tuyển tập Hội thảo khoa học: “Phục hồi và quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặnViệt Nam”. Đồ Sơn, Hải Phòng 10/95. 35. Lê Xuân Tuấn, 1995. Ảnh hưởng của độ mặn (NaCl) đối với sự nảy mầm, sinh trưởng của bần chua trong điều kiện thí nghiệm. Trong tuyển tập Hội thảo khoa học: “Phục hồi và quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam”. Đồ Sơn, Hải Phũng thỏng 10/1995.
Tài liệu nước ngoài
36. Blasco, F. , 1984. Climatic factors and the biology of mangrove plants. In the M.E. Research methods. Ed. S.C. Snedaker and J.G. Snedaker.UNESCO Paris. 37. Chapman,V.J, 1975. Mangrove vegetation. Phyllis clair Chapman. Germany. 447pp.
39. Rao, A.N, 1986. Mangrove ecosystems of Asia and the Pacific. In: Mangroves of Asia and the Pacific: Status and mansgement (RAS/79/002), UNDP / UNESCO. pp: 1- 28.
40. Shozo Kitamura, Chairil Anwar, Amayos Chaniago vaf Shigeyuki Baba, 1997. Hanndbook of mangroves in Indonesia (Jica/Isme). Bali and Lombok, 119 p.
* Phụ lục: Một số ảnh minh họa trong các đợt đi khảo sát ở RNM huyệnHải Hà.
Ảnh 5. Cõy cốc kèn (Derus heptaphilla (L.)) Ảnh 6. Quần xó mõy nước
mọc leo dựa vào cây vẹt (Flagellaria indica L.) và ráng
(Bruguiera gymnorrhiza (l.)) (Acrostichum aureum)
Ảnh 7. cõy giá (cao 5m) mọc ở Ảnh 8. Quần xó rỏng(Acrostichum
bãi ngập triều cao aureum) – mây nước
(Flagellaria indica L.) – ô rô (Acanthus ilicifolius L.)
tra làm chiếu (Hibiscus tiliaceus L.)...
Ảnh 9. Rừng trang (Kandelia obovata) Ảnh 10. Rừng ngập mặn xã Quảng Thành. 3 tuổi ở xã Quảng Minh
.
Ảnh 11. Phía trong RNM xã Quảng Thành Ảnh 12. Phía rìa lạch nước của RNM
. xã Quảng Thành
Ảnh 15. Cây trang (Kandelia obovata) con Ảnh 16. Đo đường kính thân cây.
tái sinh sát gốc mắm ở RNM xã Quảng Minh.
Ảnh 17. Trụ mầm trang (Kandelia obovata) ở Ảnh 18. RNM bị tàn phá ở xã Quảng Phong
MỤC LỤC
Trang
PHẦN I : MỞ ĐẦU ... 1
I. Lý do chọn đề tài. ... 1
II. Mục đích nghiên cứu ... 3
III. Nội dung nghiên cứu ... 3
Phần II. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU... 5
I.Thành phần loài và sự phân bố cây ngập mặn ở Việt Nam và trên thế giới. ... 5
1. Trên thế giới ... 5
2. Ở Việt Nam ... 6
II. Nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sự phân bố và khả năng tái sinh của cây ngập mặn. ... 8
2.1. Ảnh hưởng của khí hậu ... 8
2.2. Thủy văn. ... 9
2.3. Độ mặn. ... 11
2.4. Thể nền ... 12
2.5. Địa hình ... 12
2.6. Các nhân tố sinh học và tác động của con người. ... 13
PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, VỊ TRÍ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 15
I. Đối tượng nghiên cứu. ... 15
II. Thời gian nghiên cứu ... 15
III. Đặc điểm địa điểm nghiên cứu. ... 16
3.1. Vị trí địa lí, địa hình ... 16
3.2. Khí hậu. ... 17
3.3. Thủy văn. ... 18
3.5. Thể nền. ... 19
IV. Phương pháp nghiên cứu. ... 20
4.1.Ngoài thực địa ... 20
4.2. Trong phòng thí nghiệm. ... 22
4.2.3. Thống kê và xử lý số liệu ... 23
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN. ... 25
CHƯƠNG I. THÀNH PHẦN LOÀI CÂY NGẬP MẶN KHU VỰC VEN BIỂN HUYỆN HẢI HÀ, TỈNH QUẢNG NINH. ... 25
1.1 Danh mục các loài cây ngập mặn ở khu vực nghiên cứu. ... 25
1.2. Giá trị của RNM ... 34
CHƯƠNG II. SỰ PHÂN BỐ VÀ KHẢ NĂNG TÁI SINH CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY NGẬP MẶN CHÍNH Ở VÙNG VEN BIỂN HUYỆN HẢI HÀ. ... 40
2.1. Đặc điểm và sự phân bố của RNM Hải Hà. ... 40
2.2. Khả năng tái sinh của một số loài cây ngập mặn chính tại vùng ven biển huyện Hải Hà, Quảng Ninh. ... 50
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RNM HẢI HÀ ... 57
1. Hiện trạng RNM huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh. ... 57
2. Đề xuất một số giải pháp sử dụng, bảo vệ và phát triển RNM Hải Hà ... 57
1.Tăng cường hiệu lực quản lí, bảo vệ và phát triển RNM ... 61
2. Xây dựng đội ngũ tuyên truyền về RNM tại địa phương. ... 61
3. Nghiêm cấm các biện pháp đánh bắt thủy hải sản bằng mìn, xung điện và kích điện nhằm bảo vệ hệ vi sinh vật đất, trứng tôm, cua, cá. ... 62
PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. ... 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 65