III. Giải phỏp
1. Những giải phỏp của ngành dệt may Việt Nam
Qua phừn tớch thực trạng và phừn tớch bối cảnh quốc tế cỳ thể nhận định rằng, ngành xuất khẩu dệt may Việt Nam cần phải nừng cao hơn nữa khả năng xuất khẩu của mỡnh trờn thị trường quốc tế và khu vực. Để làm được điều đỳ cần thực hiện cỏc giải phỏp chủ yếu sau:
- Đầu tư theo chiều sừu, đổi mới cụng nghệ, cải tiến kỹ thuật sản xuất:
Phải xỏc định chớnh xỏc và chỉ cải tiến và đổi mới cỏc cụng nghệ, kỹ thuật thực sự cần thiết, cỳ ý nghĩa quyết định đối với việc hạ thấp chi phớ sản xuất và nừng cao chất lượng sản phẩm; Mạnh dạn chủ động hợp tỏc, chuyển giao cụng nghệ, cải tiến kỹ thuật, tận dụng lợi thế đi sau của mỡnh để ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật tiờn tiến vào sản xuất.
- Lựa chọn yếu tố đầu vào thớch hợp: Lựa chọn nhà cung cấp cỏc yếu tố đầu vào cỳ chất lượng cao, ổn định, cỳ uy tớn, giỏ thành rẻ, cỳ địa điểm cung cấp thuận lợi. Bờn cạnh đỳ, sử dụng tiết kiệm cỏc yếu tố đầu vào cho sản xuất kinh doanh, đồng thời dự phũng nguồn nguyờn liệu bổ sung, thay thế nhằm ổn định sản xuất khi tỡnh hỡnh thị trường biến động.Tiến hành sản xuất cỏc mặt hàng xuất khẩu phải căn cứ vào tiềm năng phỏt triển cỏc vựng nguyờn liệu.
- Xừy dựng hệ thống quản lý chất lượng: Việt Nam cần khuyến khớch ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo hệ thống của tổ chức tiờu chuẩn quốc tế ISO ( ISO 9000, ISO 14000 ) và một số hệ thống quản lý chất lượng, mụi trường ngoài ISO ( GMH, HACCP, Q – Base, TQM...); cần nghiờm tỳc trong cụng tỏc đỏnh giỏ chất lượng sản phẩm và ngày càng nừng cao chất lượng sản phẩm, trỏnh để tỡnh trạng chứng chỉ ISO chỉ là “hữu danh vụ thực”. Ngoài ra, cần chỳ trọng đến khừu nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm mới, hiện đại hoỏ khừu thiết kế sản phẩm để sản phẩm của mỡnh cỳ tớnh độc đỏo riờng biệt.
- Xỳc tiến đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu thị trường, marketing: Đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu thị trường và cỏc yếu tố tỏc động tới thị trường và xu hướng thị trưũng.Tiến hành nghiờn cứu, cải tiến, đổi mới bao bỡ, mẫu mú, thương hiệu sản phẩm theo hướng ấn tượng độc đỏo nhằm tạo sự thu hỳt của khỏch hàng đối với sản phẩm.
- Tăng cường cụng tỏc đào tạo cỏn bộ, cụng nhừn cỳ kỹ thuật cao: Xừy dựng đội ngũ cỏn bộ năng động, sỏng tạo, đội ngũ cụng nhừn viờn lành nghề, nhiệt tỡnh, trỏch nhiệm, cỳ trỡnh độ chuyờn mụn cao.
- Mở rộng hợp tỏc và liờn kết ngành trong nước và quốc tế: Cần phải cỳ sự hỗ trợ lẫn nhau, đừy hiện đang là một điểm yếu của cỏc ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Chỳng ta cũng cần phải hạn chế dần việc hợp tỏc dựa trờn lợi thế so sỏnh về lao động, tài nguyờn đồng thời cần phải tăng cường việc phỏt triển nguồn nhừn lực, nừng cao kỹ năng của người lao động, bởi đỳ khụng phải là những yếu tố chủ yếu (chuyờn ngành) cho việc nừng cao khả năng cạnh tranh trong giai đoạn hiện nay.