- Đầu tư trực tiếp ran ước ngồi giúp các doanh nghiệp Vịêt Nam tránh đượ c hàng rào bảo hộ thương mại của các nước nhận đầu tư.
Chương III Xu hướng và giải pháp thúc đẩy DN VN ĐTTTRNN
1 Xu hướng
Như chúng ta đã biết, hoạt động đầu tư ngày càng phát triển mạnh mẽ trong thời gian gần đây và trở thành xu hướng tất yếu của các nước. Tham gia vào hoạt động đầu tư quốc tế khơng chỉ là các nước phát triển cĩ tiềm lực tài chính mạnh mà cĩ cả các nước đang phát triển với những lợi thế riêng cĩ của mình. Việt Nam đang tiến sâu, tiến rộng vào quá trình hội nhập kinh tế thế giới, đối với hoạt động đàu tư quốc tế , hiện nay nước ta vận chủ yếu đứng trên giác độ là nước tiếp nhận đầu tư. Tuy nhiên, trong những năm gàn đây, cùng với sự lớn mạnh của các doanh nghiệp trong nước, cũng như sự hỗ trợ ngày càng cĩ hiệu quả hơn từ phía Nhà nước, Việt Nam đã đưa vốn, tài sản ra nước ngồi để đầu tư thực hiện sản xuất kinh doanh. Là một nước mới tham gia vào hoạt động đầu tư quốc tế, bước đầu các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa thu được nhiều kết quả cao, tuy nhiên vẫn cĩ một số doanh nghiệp đã làm ăn cĩ hiệu quả và được đánh giá là thành cơng trong hoạt động đầu tưở nước ngồi.
Vì vậy, trong những năm tới, hứa hẹn các doanh nghiệp Việt Nam sẽ đẩy mạnh hoạt động đầu tư ra nước ngồi nhằm tìm kiếm lợi nhuận cao và mở rộng thị phần tiêu thụ sản phẩm. Đĩ là một xu thế tất yếu trong điều kiện hội nhập kinh tế như hiện nay, khơng chỉ riêng Việt Nam mà cả những nước trên thế giới.
2 Giải pháp
- Thay đổi tư duy về hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngồi
Nhà nước cần phải coi hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngồi là một hoat động kinh tế đối ngoại quan trọng khơng kém gì hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngồi , vì cả lý thuyết và thực tiễn đều chứng minh rằng 1 nước cĩ dịng đầu tư trực tiếp ra nước ngồi càng mạnh thì càng cĩ nhiều khả năng và cơ
hội để mở rộng thị trường và tăng thêm các cơ hội kinh doanh, tạo ra lực hút đối với các nhà đầu tư nước ngồi. Vịêt Nam cĩ những mặt hàng và làng nghề truyền thống hồn tồn cĩ thểđáp ứng được những khoảng trống hoặc những thị trường ngách ở khắp nơi trên thế giới.Trước bối cảnh Vịêt Nam hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới và khu vực và những tác động tích cực của hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngồi mang lại trong thời gian qua thiết nghĩ cần nhanh chĩng thay đổi từ khống chế và cho phép sang khuyến khích các doanh nghiệp Vịêt Nam đầu tư ra nước ngồi.
- Cần khẩn trương hồn thiện hệ thống cơ chế chính sách theo hướng tăng cường khuyến khích các doanh nghiệp Vịêt Nam đầu tư trực tiếp ra nước ngồi .
Chính phủ cần nhanh chĩng ban hành nghị định và các thơng tư mới hướng dẫn luật đầu tư mới. Nghị định 22/1999 của chính phủ đã bộc lộ nhiều hạn chế và khơng tương thích với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế nước ta hiện nay vì thế các vấn đề trong nghịđịnh mới nên sửa đổi theo hướng:
+ Đơn giản hố thủ tục đăng ký và cấp giấy phép cho các dự án đầu tư ra nước ngồi, tiến tới xố bỏ hình thức cấp giấy phép chuyển sang đăng ký đầu tư.
+ Rút ngắn thời gian cấp giấy phép đầu tư ra nước ngồi cho các doanh nghiệp Vịêt Nam xuống cịn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ ( hiện tại là 30 ngày ).
+ Xây dựng danh mục dự án đặc biệt khuyến khích và khuyến khích đầu tư ra nước ngồi với các hình thức ưu đãi phù hợp đặc biệt là chính sách ưu đãi về thuế, tín dụng, ngoại hối.
+ Mở rộng các lĩnh vực đựoc phép đầu tư ra nước ngồi để các doanh nghiệp rộng quyền lưạ chọn. Cho phép đầu tư vào các lĩnh vực bảo hiểm, ngân hàng, y tế, giáo dục…nếu doanh nghiệp cĩ luận chứng kinh tế kỹ thuật tốt và bảo đảm khả năng sinh lời của dự án .
Chính phủ cần yêu cầu các bộ, ngành cĩ liên quan đến hoạt động của các doanh nghiệp ở nước ngồi nhằm tạo hành lang pháp lý đồng bộ, điều chỉnh hoạt động kinh tế mới này, đồng thời quy định rõ chế độ và nội dung báo cáo
đối với các doanh nghiệp Vịêt Nam ở nước ngồi để thực hiện quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư ra nước ngồi của các doanh nghiệp Vịêt Nam.
- Tăng cường các hoạt động hỗ trợ và tư vấn cho các doanh nghiệp Vịêt Nam thực hiện đầu tư trực tiếp ra nước ngồi.
+ Về mặt tổ chức, thành lập các bộ phận chuyên trách đảm nhận việc quản lý hoạt động đầu tư của Vịêt Nam ở nước ngồi. Bộ phận này cĩ nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất những văn bản, quy định pháp lý liên quan đến hoạt động đầu tư ra nước ngồi, đồng thời cũng là đầu mối giải quyết những vướng mắc mà các doanh nghiệp gặp phải khi tiến hành sản xuất kinh doanh ở nước ngồi.
Thành lập hiệp hội đầu tư ra nước ngồi của các doanh nghiệp Vịêt Nam để bảo vệ quyền lợi và giúp đỡ các doanh nghiệp Vịêt Nam giải quyết các vướng mắc. Thành lập quỹ hỗ trợ đầu tư ra nước ngồi của Vịêt Nam nhằm tài trợ tài chính cho các dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngồi và bảo đảm lợi ích và bảo vệ các doanh nghiệp trước những rủi ro về chính trị hoặc các rủi ro khác mà các cơng ty bảo hiểm thơng thường khơng thể cung cấp dịch vụđĩ được.
+ Về mặt cơ chế chính sách cần tăng cường các hoạt động xúc tiến đầu tư trên tầm vĩ mơ trước hết là ở các lĩnh vực mà Vịêt Nam cĩ lợi thế so sánh.Tăng cường cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho các doanh nghiệp cĩ nguyện vọng đầu tư trực tiếp ra nước ngồi, như tổ chức các cuộc gặp gỡ, tiếp xúc giữa Chính phủ với các doanh nghiệp cĩ dự án đầu tư trực tiếp ở nước ngồi, với Chính phủ tại nước sở tại để giải quyết các bất cập trong quá trình đầu tư ra nước ngồi, hoặc là cung cấp các thơng tin cần thiết như quan hệ cung cầu hàng hố, triển vọng phát triển của thị trường nước ngồi, mơi trường đầu tư của nước sở tại, thơng tin về đối tác đầu tư và các cơ hội đầu tư mới. Tổ chức các hội chợ triển lãm quảng cáo, tham quan thị trường, làm trung gian cho các cuộc tiếp xúc giữa các doanh nghiệp Vịêt Nam với các đối tác tiềm năng. Phát triển các dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bảo lãnh tín dụng, dịch vụ hỗ trợ tư pháp và hướng dẫn các thủ tục đăng ký đầu tư ở từng thị trường nước ngồi. Chính phủ giao cho các đại sứ quán, lãnh sự quán và phịng thương vụ Vịêt Nam ở nước ngồi
hỗ trợ, giúp đỡ các doanh nghiệp Vịêt Nam đang tiến hành đầu tư trưc tiếp ở nước ngồi. Xem đĩ là một nhiệm vụ bắt buộc đối với các cơ quan này.
Tăng cường các hoạt động hỗ trợ và tư vấn cho các doanh nghiệp thực hiện đầu tư trực tiếp ra nước ngồi.
Thành lập Hiệp hội đầu tư ra nước ngồi của các doanh nghiệp Việt Nam để bảo vệ quyền lợi và giúp đỡ các doanh nghiệp Việt Nam giải quyết các vướng mắc. Thành lập quỹ hỗ trợ đầu tư ra nước ngồi của Việt nam nhằm tài trợ tài chính cho các dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngồi đảm bảo lợi ích và bảo vệ các doanh nghiệp trước những rủi ro về chính trị hoặc các rủi ro khác mà các cơng ty bảo hiểm thơng thường khơng thể cung cấp các dịch vụđĩ được.
-Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế, đặc biệt là trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngồi
Theo đĩ,Vịêt Nam cần đàm phán, ký kết các hiệp định đầu tưđa biên nhằm tăng cường khả năng bảo vệ các doanh nghiệp và tạo cơ chế pháp lý ổn định để giải quyết các tranh chấp cĩ thể nảy sinh khi thực hiện đầu tư ra nước ngồi. Trước hết, Vịêt Nam cần tham gia đầy đủ các cơng ước quốc tế liên quan đến đầu tư nước ngồi như cơng ước Washington năm 1965, các cơng ước của WTO…ngồi ra Vịêt Nam cịn cần quan tâm đến hiệp định đầu tư khu vực bởi mục đích của hiệp định là thúc đẩy dịng lưu chuyển vốn giữa các nước tham gia ký kết và tăng cường thu hút vốn quốc tế từ các nước thứ 3 vào khu vực.
Bên cạnh đĩ, Vịêt Nam cần tăng cường đàm phán ký kết các hiệp định đầu tư song phương. Vì các hiệp định đầu tư song phương cĩ tốc độ phát triển nhanh và ngày càng chi phối mạnh mẽ hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi. Các hiệp định đầu tư song phương sẽ tạo cơ chế bảo vệ cho các doanh nghiệp Vịêt Nam khi đầu tư sang các nước đã ký kết và nâng cao khả năng tạo lợi nhuận của các doanh nghiệp khi triển khai dự án ở nước ngồi
Vịêt Nam cần tích cực tham gia đàm phán ký kết các hiệp định tránh đánh thuế 2 lần và nâng cao hiệu quả triển khai của các hiệp định đã ký để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của việc thu thuế trùng, đồng thời khuyến khích dịng luân chuyển vốn quốc tế. Hầu hết các nước hiện nay đều ký kết hiệp định tránh đánh
thuế 2 lần với các hình thức đa biên hoặc song phương. Với Vịêt Nam, sau hơn 10 năm kiên trì và tích cực đàm phán, đã ký được 43 hiệp định với hầu hết các đối tác đầu tư lớn và quan trọng trên thế giới, tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngồi.
Kết luận
Trong điều kiện tồn cầu hố kinh tế hiện nay, đầu tư quốc tế trỏ thành một hoạt động thường xuyên mang lại nhiều hiệu quả cho các doanh nghiệp đầu tư cũng như cho nước tiếp nhận đầu tư . khơng chỉ cịn là đặc quyền của những nước cĩ nền kinh tế phát triển, cĩ tiềm lực tài chính mạnh, cĩ khoa học kỹ thuật tiên tiến hiện đại, trình độ quản lý cao, mà đã cĩ sự tham gia của các nước đang phát triển với tư cách là nước đầu tư. Và Vịêt Nam khơng nằm ngồi xu thế chung đĩ khi các doanh nghiệp Vịêt Nam đã và đang xúc tiến các hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngồi.
Qua hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngồi của các doanh nghiệp Vịêt Nam vừa qua, những doanh nghiệp đã đi đầu, đĩn đầu thử thách ít nhiều đã gặt hái được thành cơng. Bên cạnh đĩ cũng phải đối mặt với rất nhiều những khĩ khăn, thử thách do hạn chế về vốn, hạn chế về kinh nghiệm sản xuất kinh doanh ở nước ngồi, hạn chế về những hiểu biết về quy chế chính sách của nhà nươc sở tại, ngồi ra cung phải kểđến những tồn tại, những khĩ khăn do cơ chế, chính sách của nhà nước ta vẫn chưa đồng bộ, cịn nhiều bất cập, thiếu sĩt và nhất là chưa cĩ được sự hỗ trợ cĩ hiệu quả từ phía nhà nước dành cho các doanh nghiệp hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngồi tuy nhiên trong xu thế hội nhập kinh tế hiện nay thì ngày càng nhiều những cơ hội thuận lợi, những sự hỗ trợ cĩ hiệu quả hơn từ phía nhà nước khi đã nhận thức được vai trờ của hoạt động đầu tư ra nước ngồi của các doanh nghiệp, do đĩ hứa hẹn sự mở rộng đầu tư ra nước ngồi sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ.