Chức năng sinh lý và chuyển hoá

Một phần của tài liệu Đặc điểm giải phẫu sinh lý thể thủy tinh - dịch kính - khe thể mi (Trang 42 - 48)

4. Đặc điểm giải phẫu sinh lý dịch kính

4.2.3.Chức năng sinh lý và chuyển hoá

Dịch kính là nơi chuyển hoá các chất dinh d−ỡng cần thiết cho võng mạc. Dịch kính cũng là nơi chứa axít amin cho võng mạc sử dụng (Redley, 1979). Màng tế bào Mỹller cho kali đi qua nên dịch kính là nơi dự trữ kali cho các hoạt động (Newman, 1984) DK còn là nơi chứa các chất thải của quá trình chuyển hóa nh− axít lactic, vì nồng độ cao của chất này sẽ có hại nên axít ascorbic của DK đóng vai trò bảo vệ nh− một chất thu dọn các gốc tự do từ quá trình chuyển hóa võng mạc và TTT cũng nh− các gốc tự do từ các phản ứng quang hóa (Ueno, 1987). Axít hyaloide của DK tạo ra một "tấm chắn anion" cho võng mạc và TTT, mất chức năng này sẽ làm thay đổi chuyển hóa của tổ chức lân cận. Vì vậy trên lâm sàng, những bất th−ờng của DK th−ờng kèm theo đục TTT. Độ trong suốt của TTT phụ thuộc vào chuyển hóa của DK (Xiong và Cheng, 1988).

Dịch kính còn có vai trò trong sự chuyển động của các dung dịch và dung môi trong nhEn cầụ Sự chuyển động của n−ớc trong dịch kính, 50% n−ớc đ−ợc quay vòng trong mỗi 10-15 phút (Bay, 1974). Axít hyaluronic ngăn cản sự chuyển động của n−ớc qua dịch kính (Foulds, 1985), đặc biệt qua vỏ dịch kính. Axít hyaluronic cũng làm giảm sự chuyển động của các đại phân tử qua dịch kính (Laurent, 1963).

Những đặc điểm sinh lý của dịch kính rất quan trọng đối với việc cung cấp các chất dinh d−ỡng cho các tổ chức lân cận và lấy đi những chất thải từ các tổ chức đó [2].

Kết Luận

Thể thủy tinh và dịch kính là hai thành tố quan trọng trong hệ thống quang học của mắt,chiếm 1/3 lực khúc xạ trong tổng công suất khúc xạ hội tụ của mắt. Chỉ số khúc xạ của dịch kính là 1,3349 gần giống nh− chỉ số khúc xạ của thể thủy tinh (1,36 - 1,4)

Thể thủy tinh - dịch kính bình th−ờng trong suốt không có mạch máu và thần kinh, đ−ợc dinh d−ỡng bằng thẩm thấu qua màng lọc. Chức năng của TTT và DK là cho ánh sáng truyền qua và tham gia hội tụ ảnh trên võng mạc.

Khe thể mi là khoảng không gian mà giới hạn tr−ớc là chân mống mắt, giới hạn sau là dây chằng Zinn và giải thể mị Đây là vùng trung gian rìa tr−ớc ngoài giữa TTT và DK, một bộ phận không thể quan sát trực tiếp đ−ợc trên lâm sàng trừ phi có trợ giúp của nội soị Khe thể mi có đ−ờng kính trung bình giao động quanh khoảng 11 mm và thay đổi theo từng kinh tuyến ngay trong cùng cơ thể và khác nhau ở từng cá thể riêng biệt, giảm dần khi tuổi tăng. Vì vậy mà việc −ớc l−ợng đ−ờng kính khe thể mi theo ph−ơng pháp kinh điển (chỉ dựa vào các số đo bên ngoài nhEn cầu) tuy phần nào vẫn còn phù hợp và đáp ứng đ−ợc với nhiều tr−ờng hợp phẫu thuật đặt IOL. Tuy nhiên cần phải có cách nhìn nhận mới về cấu trúc giải phẫu vùng này, khi mà hiện nay đE có nhiều những thiết bị hiện đại đáp ứng đ−ợc việc xác định kích th−ớc thực của nó mà không cần can thiệp nội nhEn nh−: các máy siêu âm có độ phân giải cao, hoặc gián tiếp tính đ−ợc qua các ph−ơng trình t−ơng quan tuyến tính với các số đo sinh học khác dễ thực hiện đ−ợc trên nhEn cầu (độ cong giác mạc, đ−ờng kính tiền phòng hay chiều dài trục nhEn cầu). Để tìm ra một kích th−ớc IOL phù hợp nhất với đ−ờng kính khe thể mi ở từng cơ thể khi nó đ−ợc cài đặt vào khe thể mi trên những mắt còn TTT (phakic) hoặc không còn TTT (aphakic). Có nh− vậy mới đẩm bảo đ−ợc sự ổn định lâu dài của IOL trong nhEn cầu cũng nh− giảm thiểu tối đa những biến chứng do IOL gây rạ

Ba thành tố trên nằm sát kề nhau trong cùng một nhEn cầu kín có những đặc điểm liên quan khá chặt chẽ về giải phẫu, sinh lý và cơ chế sinh bệnh học giữa TTT- DK, cũng nh− trong nhiều các phẫu thuật nội nhEn phối hợp.

Axít hyaloide của DK tạo ra một "tấm chắn anion" cho TTT, mất chức năng này sẽ làm thay đổi chuyển hóa của tổ chức lân cận. Vì vậy trên lâm sàng, những bất th−ờng của DK th−ờng kèm theo đục TTT. Độ trong suốt của TTT phụ thuộc vào chuyển hóa của DK. Sự thiếu hụt DK trong vết th−ơng xuyên có thoát DK hoặc phẫu thuật đE cắt DK làm cho áp lực nội nhEn giảm gây khó khăn cho các phẫu thuật TTT. Mắt không có TTT hoặc bao TTT không còn nguyên vẹn sau phẫu thuật, chấn th−ơng th−ờng dẫn đến tăng nhEn áp do nghẽn DK bờ đồng tử hoặc nh−ng yếu tố tiền tăng sinh, tân mạch từ phía sau có thể nhanh chóng xâm nhập tiền phòng, mống mắt. Ng−ợc lại, thủy dịch có thể từ tiền phòng xâm nhập buồng DK gây đục và thoái hóa tổ chức DK.

Trong phẫu thuật khi bao TTT không còn nguyên vẹn do biến chứng của phẫu thuật hoặc do chấn th−ơng thì ý t−ởng có thể đặt đ−ợc IOL vào hậu phòng mà không cần phải cố định bằng chỉ là càng của IOL phải đ−ợc tựa vào khe thể mi và phần quang học của nó ít nhiều cũng phải nằm lên phần còn lại của bao TTT có nh− vậy IOL mới không sa lệch vào buồng dịch kính.

Bao TTT còn lại sau phẫu thuật th−ờng bị đục thứ phát diễn ra nhanh chóng và với tỷ lệ khá cao, đặc biệt là trên những ng−ời trẻ, đây là nguyên nhân gây giảm thị lực đáng kể sau phẫu thuật. Có rất nhiều nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của đục bao sau đE đ−ợc đ−a ra, cũng nh− những giải pháp đE đ−ợc lựa trọn để giải quyết hậu quả này sớm ngay trong phẫu thuật, hay muộn sau khi nó đE hình thành còn nhiều vấn đề phải bàn cEi và ch−a đ−ợc làm sáng tỏ.

Tài liệu tham khảo Tiếng việt:

1.Nguyễn Đức Anh (1996), Bệnh đục thể thủy tinh, tập 11, Nhà xuất bản Y học, Hà Nộị

2.Phan Dẫn và cộng sự (2004), NhUn khoa giản yếu, tập I, Nhà xuất bản Y học Hà Nộị

3.Nguyễn Quốc Đạt (2005), Nghiên cứu sử dụng laser Nd: YAG điều trị đục bao sau thứ phát sau phẫu thuật đặt thể thủy tinh nhân tạo hậu phòng tại cộng đồng, Luận án tiến sỹ y học, Tr−ờng Đại học Y Hà Nộị

4.Đỗ Mạnh Hùng (2007), Đánh giá kết quả lâu dài của ph−ơng pháp tán nhuyễn thể thủy tinh, đặt thể thủy tinh nhân tạo tại Khoa glôcôm, Bệnh viện Mắt Trung −ơng, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Tr−ờng Đại học Y Hà Nộị

5.Nguyễn Hữu Quốc Nguyên (2001), Nghiên cứu phẫu thuật cố định thủy tinh thể nhân tạo vào củng mạc, Luận án tiến sỹ y học, Tr−ờng Đại học Y Hà Nộị

6.Nguyễn Xuân Nguyên, Tôn Thất Hoạt (1972), NhUn Khoa, tập I, Nhà xuất bản Y học Hà Nộị

7.Nguyễn Xuân Nguyên, Phan Dẫn, Thái Thọ (1993), Giải phẫu mắt và Sinh lý thị giác, Nhà xuất bản Y học, Hà Nộị

8.Tôn Thị Kim Thanh, Vũ Thị Thái (2004), "Thể thủy tinh", Bài giảng nhUn khoa lâm sàng bán phần tr−ớc nhUn cầu, Bộ môn Mắt, tr−ờng Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 170-211.

9.Trần Thị Nguyệt Thanh, Nguyễn Trọng Nhân, Phạm Thị Kim Thanh (2000), "Mở bao sau thể thủy tinh bằng laser ND - YAG", Nội san nhUn khoa số 6, Tổng hội Y d−ợc hoc Việt Nam, Tr. 26 -39.

Tiếng Anh:

10.American Academy of Ophthalmology (2008), Lens and Cataract, Section 11, Basic and Clinical Science Coursẹ

11.Apple D.J., Werner L. (2001), "Complication of cataract and refractive surgery: a clinicopathological documentation", Tr. Am. Ophth. Soc.,

99, pp. 95-109.

12.Arnold P. (2007), Anterior capsule contraction syndrome, Cataract & Refractive Surgery Todaỵ

13.Blum M., Tetz M.R., Faller Ụ, et al (1997), "Age-related changes of the ciliary sulcus: implication for implanting sulcus-fixated lenses", J. Cataract Refract Surg, 23(8), pp. 1131-2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14.Davis R.M, et al (1991), "Cilary sulcus anatomical dimensions", Cornea, 10, 3, pp. 244- 248.

15.Davison J.A (1993) “ Capsule contraction syndrome ”, J. Cataract Refract Surg, 19, pp. 852- 859.

16.Davson H. (1989),"Vegertative Physiology and Biochemistry", The Eye, Vol 1, Physiology Department University College London England. 17.Duffey R.J, Hollan ẸJ, Agapitos, Lindsfrom R.L. (1989), “Anatomic

study of transsclerally sutured intraocular lens implantation”, American Journal of Ophthalmology, 108, pp. 300-309.

18.Hayasy H., Hayashi K., Nakao F. (1998), "Anterio capsule contraction and intraocular lens dislocation in eye with pseudoexfloliation syndrome", Br. J. Ophthamol., 82 (12), pp 1429- 1432.

19.Hayashi H., Hayashi K., Nakao F. (1998), "Quantitative Comparison of Posterior Capsule Opacification After Polymethylmethacrylatate, Silicone, and Soft Acrylic Intraocular Lens Implantation", Arch. Ophthalmology, 117 (12), pp. 1579-1582.

20.Hoffer K.J. (1981), "Pathologic examination of a J-loop posterior chamber intraocular lens in the ciliary sulcus", American Journal of Ophthalmology, 92, pp. 268-272.

21.Kim K.H., Shin H.H., Kim H.M., Song J.S. (2008), "Correlation between ciliary sulcus diameter measured by 35 MHz ultrasound biomicroscopy and other ocular measurements", J. Cataract Refract Surg, 34(4), pp. 632-7. 22.Lubniewski ẠJ., Holland ẸJ. (1990), "Histologic study of eyes with

transsclerally sutured posterior chember intraocular lenses", American Journal of Ophthalmology, 110, pp. 237-243.

23.Maar N., Rushswurm ỊD., Zehetmeyer M. (2002), "Plate - haptic silicone intraocular lens implantation: Long-term results", J. Cataract. Surg., 28, pp. 992-997.

24.Oh J., Shin H. H., Kim J. H. (2007),"Direct measurement of the ciliary sulcus diameter by 35-Megahertz ultrasound biomicroscopy",

Ophthalmology, 114, 9, pp. 1685-1688.

25.Orgul S.Ị, Daicker B., Buchi ẸR.(1993), "The diameter of the ciliary sulcus: a morphometric study", Graefes Arch. Clin. Exp. Ophthalmol, 231, pp. 487-90.

26.Pandey S.K., Werner L., et al. (2003), "Update on posterior capsule opacification: Etiopathogenesis, clinical manifestations, pharmacological and surgical prevention", Advances in Ophthalmology, 23, pp. 200-237. 27.Prajna N.V., Ellwein L. (2000), "The Madurai intraocular lens study IV",

American Journal of Ophthalmology, 130 (3), pp. 304-309.

28.Reidy Ạ (1991), "Outcome of cataract sugery in central India: a longitudial follow- up study", Bristish Journal of Opthalmology, UK, 3(2), pp. 102 -105.

29.Reynolds J.D., Hiles D.Ạ, et al (1982), "A histopathlogic study of bilaterral aphakia with a unilateral intraocular lens in a child",

American Journal of Ophthalmology, 93, pp. 289-293.

30.Schaumberg D.Ạ, Dana R.M., Christen W.G. (1998), "A systematic overview of the incidence of posterior capsul opacification",

Ophthalmology, 105 (7), pp. 1213-1221.

31.Vock L., Georgopoulos M., et al (2007), "Effect of the hydrophylicity of acrylic intraocular lens material and haptic angulation on anterior capsule opacification", Br. J. Ophthalmol, 91, pp. 476-480.

32.Werner L., Izak ẠM., Pandey S.K. et al (2004), "Correlation between different measurements within the eye relative to phakic intraocular lens implantation", Journal of Cataract & Refractive Sugery, 30, 9, pp. 1982-1988.

Tiếng Pháp:

33.Leon C., Leon J.,Galand Ạ, Pouly J.L. (1994), "Endoscopie équatoriale cristallienne (hors implantation) repérage - limties - rapports", Coup d,oeil Ophtalmol, 49, pp. 25-28.

34.Leon C., Berges Ọ, Dittmar Ạ (1995), "Le contact uvéal en implantaion postérieure (abord comparatif des procédés exploratoires"), Coup d,oeil Ophtalmol, 55, pp. 33-40.

Một phần của tài liệu Đặc điểm giải phẫu sinh lý thể thủy tinh - dịch kính - khe thể mi (Trang 42 - 48)