Phóng xạ là quỏ trình phõn rã tự phỏt của mụ̣t hạt nhõn khụng bờ̀n vững (tự nhiờn hay nhõn tạo).
Quỏ trình phõn rã này kốm theo sự tạo ra cỏc hạt và có thờ̉ kốm theo sự phỏt ra cỏc bức xạ điện từ. Hạt nhõn tự phõn rã gọi là hạt nhõn mẹ, hạt nhõn được tạo thành sau phõn rã gọi là hạt nhõn con.
2. Thành phần và bản chṍt cỏc loại tia phóng xạ:
•Tia α : thực chất là dòng cỏc hạt nhõn 4
2He chuyờ̉n đụ̣ng với tụ́c đụ̣ cỡ 20 000 km/s. Quãng đường đi được của tia α trong khụng khớ chừng vài xentimột và trong vật rắn chừng vài micrụmột.
•Tia β thực chất là dòng cỏc hạt ờlectron hay dòng cỏc hạt pụzitron
- Phóng xạ β- là quỏ trình phõn rã phỏt ra tia β-. Tia β- là dòng cỏc ờlectron (−01e) chuyờ̉n đụ̣ng với tụ́c đụ̣ rất lớn, xấp xỉ tụ́c đụ̣ ỏnh sỏng. Tia β- truyờ̀n đi được vài một trong khụng khớ và vài milimột trong kim loại.
- Phóng xạ β+ là quỏ trình phõn rã phỏt ra tia β+. Tia β+ là dòng cỏc pụzitron (01e) chuyờ̉n đụ̣ng với tụ́c đụ̣ xấp xỉ tụ́c đụ̣ ỏnh sỏng. Pụzitron có điện tớch +e và khụ́i lượng bằng khụ́i lượng ờlectron. Tia β+ truyờ̀n đi được vài một trong khụng khớ và vài milimột trong kim loại.
•Tia γ :có bản chất là sóng điện từ. Cỏc tia γ có thờ̉ đi qua được vài một trong bờ tụng và vài xen-ti-một trong chì.
3. Định luọ̃t phóng xạ:
Hệ thức của định luật phóng xạ : N = N0e-λt
Trong đó N0 là sụ́ nguyờn tử ban đõ̀u của chất phóng xạ N là sụ́ nguyờn tử chất ấy ở thời điờ̉m t λ là hằng sụ́ phóng xạ.
Chu kì bỏn rã T là đại lượng đặc trưng cho chất phóng xạ, được đo bằng thời gian qua đó sụ́ lượng hạt nhõn còn lại là 50% (nghĩa là phõn rã 50%), được xỏc định bởi:T = ln 2 = 0,693
λ λ
4. Ứng dụng của đồng vị phóng xạ
•Ngoài cỏc đồng vị có sẵn trong thiờn nhiờn gọi là cỏc đồng vị phóng xạ tự nhiờn, người ta còn tạo ra được nhiờ̀u đồng vị phóng xạ khỏc, gọi là cỏc đồng vị phóng xạ nhõn tạo. •Cỏc đồng vị phóng xạ nhõn tạo có nhiờ̀u ứng dụng trong sinh học, hoỏ học, y học... Trong y học, người ta đưa cỏc đồng vị khỏc nhau vào cơ thờ̉ đờ̉ theo dừi sự xõm nhập và di chuyờ̉n của nguyờn tụ́ nhất định trong cơ thờ̉ người. Đõy là phương phỏp nguyờn tử đỏnh dấu, có thờ̉ dựng đờ̉ theo dừi được tình trạng bệnh lớ. Trong ngành khảo cổ học, người ta sử dụng phương phỏp cacbon 14
6C, đờ̉ xỏc định niờn đại của cỏc cổ vật.
IV. PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH
Phản ứng phõn hạch là phản ứng trong đó mụ̣t hạt nhõn nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn (có khụ́i lượng cựng cỡ). Hai mảnh này gọi là sản phẩm phõn hạch hay “mảnh vỡ” của phõn hạch.