TỶ LỆ SINH LỜI

Một phần của tài liệu quản trị rủi ro tín dụng trong ngân hàng maritime bank (Trang 39 - 131)

Dƣ nợ tớn dụng

Chỉ tiờu này phản ỏnh khả năng sinh lời của cỏc khoản vay. Tỷ lệ sinh lời cao chứng tỏ khoản vay đú cú hiệu quả, cú chất lƣợng cao, việc thu nợ và giải quyết nợ quỏ hạn tốt. Tỷ lệ này cao một phần núi lờn kết quả kinh doanh của ngõn hàng tốt, điều này rất quan trọng vỡ doanh thu từ hoạt động tớn dụng là nguồn thu chủ yếu của ngõn hàng.

1.3.1.10. Vũng quay vốn lƣu động

Vũng quay vốn tớn dụng = Doanh số thu nợ

Dƣ nợ bỡnh quõn

Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ vũng quay của tớn dụng ngõn hàng càng nhanh, việc thu hồi nợ nhanh và đỳng hạn.

1.3.1.11. Chi phớ cho vay Chi phớ cho một đồng vốn

cho vay =

Chi phớ cho vay Tổng doanh số cho vay

Tỷ lệ này càng nhỏ càng tốt. Tỷ lệ này phản ỏnh hiệu quả của việc giải ngõn vốn. Tuy nhiờn trong một số trƣờng hợp chỉ số này khụng phản ỏnh đỳng thực tế: nếu chi phớ cho vay tăng trong khi danh mục đầu tƣ khụng tăng thỡ tỷ lệ này sẽ lớn, ngƣợc lại nếu cú nhiều mún vay đƣợc thực hiện trong một thời kỳ (dẫn đến doanh thu cho vay và doanh số cho vay tăng một kỳ) thỡ chi phớ cho một đồng vốn sẽ giảm.

1.3.1.12. Một số chỉ tiờu khỏc

- Tổng doanh thu của ngõn hàng từ hoạt động tớn dụng.

- Cơ cấu thu nhập từ hoạt động tớn dụng của ngõn hàng.

- Lợi nhuận trƣớc thuế và lợi nhuận sau thuế của ngõn hàng.

Ngoài ra cũn cú một số chỉ tiờu khụng thể lƣợng húa đƣợc nhƣ: chớnh sỏch quản trị, chiến lƣợc phỏt triển, hệ thống trang thiết bị, cụng nghệ tỏc nghiệp, quy trỡnh nghiệp vụ, đội ngũ cỏn bộ chuyờn mụn, độ thoả món của khỏch hàng đối với sản phẩm, độ tớn nhiệm của khỏch hàng đối với ngõn hàng...

1.3.2. Hiệu quả quản lý rủi ro tớn dụng của một số ngõn hàng thƣơng mại Việt Nam

Hiện nay, cụng tỏc quản trị RRTD tại cỏc NHTM Việt Nam đó đƣợc chỳ trọng hơn. Cỏc TCTD cơ bản vẫn đang trong giai đoạn đầu của quỏ trớnh thực hiện cỏc chớnh sỏch tớn dụng chặt chẽ và cỏc thụng lệ tớn dụng tốt nhất. Tuy nhiờn, cụng tỏc quản trị RRTD vẫn cũn chƣa hiệu quả và cũn bộc lộ nhiều khiếm khuyết thể hiện cụ thể ở chỉ

tiờu nợ xấu của cỏc NHTM cũn cao.

Theo số liệu đƣợc NHNN Hà Nội cụng bố ngày 15/01/2009 cho thấy: Trờn địa bàn Hà Nội, tổng số huy động vốn của hệ thống ngõn hàng cho đến cuối năm 2008 đạt trờn 428 nghỡn tỷ đồng, tăng 10,6% so với năm 2007, dƣ nợ tớn dụng đạt gần 248.700 tỷ đồng, tăng 22% so với năm 2007, tỷ trọng sử dụng vốn huy động để cho vay đạt 58,1%, thu nhập từ hoạt động tớn dụng chiếm tỷ trọng lớn lờn đến 84,5%. Tuy nhiờn, do ảnh hƣởng xấu từ cỏc biến động của nền kinh tế trong năm 2008 tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nờn tỷ lệ nợ xấu trờn tổng dƣ nợ của cỏc TCTD tăng mạnh so với năm 2007. Đến cuối thỏng 11/2008, tỷ lệ nợ xấu của cỏc TCTD trờn địa bàn Hà Nội là 2,78% so với mức 1,9% của năm 2007. [10]

Theo bỏo cỏo tại đại hội cổ đụng bất thƣờng của Eximbank ngày 29/11/2008 cho biết nợ quỏ hạn của Ngõn hàng này là 1.361 tỷ đồng, chiếm 6,09% tổng dƣ nợ, trong đú nợ xấu là 619 tỷ đồng và nợ xấu cú khả năng bị mất là 200 tỷ đồng. Ngõn hàng phải trớch lập dự phũng tớn dụng 320 tỷ đồng, trong đú 200 tỷ đồng là dự phũng cụ thể và 120 tỷ đồng là dự phũng chung.

Theo quy định, cỏc ngõn hàng phải trớch lập dự phũng cho cỏc khoản nợ quỏ hạn. Đối với cỏc khoản nợ từ 3 năm trở lờn coi nhƣ khụng cú khả năng thu hồi, ngõn hàng phải sử dụng nguồn dự phũng phải thu khú đũi, quỹ dự phũng tài chớnh để bự đắp, phần chờnh lệch thiếu hạch toỏn vào chi phớ quản lý của doanh nghiệp. Ngoài ra, ngõn hàng cũn tiếp tục theo dừi riờng trờn sổ kế toỏn và ngoại bảng cõn đối kế toỏn trong thời hạn

tối thiểu 5 năm và tiếp tục cú cỏc biện phỏp để thu hồi nợ. Điều đú cho thấy cỏc khoản nợ xấu ảnh hƣởng khụng nhỏ đến kết quả kinh doanh của ngõn hàng.

Ngoài chỉ tiờu nợ xấu, hiệu quả quản trị tớn dụng cũn thể hiện ở:

Mụ hỡnh hoạt động quản trị RRTD chƣa cú tớnh khoa học: Hầu hết cỏc NHTM đều tồn tại 2 cấp quyết định là cấp hội sở chớnh và chi nhỏnh tựy vào giỏ trị của khoản vay. Mỗi chi nhỏnh đƣợc quy định một mức phỏn quyết khỏc nhau, tuy nhiờn cỏc NHTM chƣa đủ cụng cụ để phõn quyền phỏn quyết cho chi nhỏnh một cỏch hợp lý, chủ yếu vẫn dựa vào yếu tố định tớnh. Bờn cạnh đú, hệ thống thụng tin và bỏo cỏo từ chi nhỏnh lờn hội sở chớnh cũn chậm trễ làm giảm hiệu quả quản lý và giỏm sỏt của hội sở chớnh. [28]

Sự phõn chia giữa chức năng kinh doanh và quản trị rủi ro, phõn chia quyền hạn và đầu mối chịu trỏch nhiệm chƣa rừ ràng. Phần lớn cỏc NHTM chƣa cú sự độc lập giữa chức năng bỏn hàng, tỏc nghiệp và quản trị rủi ro trong mụ hỡnh tổ chức tớn dụng. Để giảm rủi ro xuống mức thấp nhất cỏc NHTM cần cú sự độc lập giữa cỏc chức năng mà một cỏn bộ tớn dụng ngõn hàng hiện nay thƣờng làm, đú là: chức năng bỏn hàng (tiếp xỳc, đàm phỏn khỏch hàng…), chức năng quản trị rủi ro (phõn tớch, thẩm định, dự bỏo, đo lƣờng, đỏnh giỏ địnhkỳ…) và chức năng tỏc nghiệp (xử lý hồ sơ, theo dừi, giỏm sỏt khoản vay, thu nợ, thu lói…).

Chiến lƣợc RRTD chƣa đƣợc quan tõm đỳng mức. Hầu hết cỏc NHTM chƣa xõy dựng rừ nột chiến lƣợc phũng ngừa RRTD, chƣa dự bỏo đƣợc mức độ rủi ro trong tƣơng lai, chƣa tớnh toỏn đƣợc chớnh xỏc cỏc chỉ tiờu liờn quan đến RRTD và chƣa xõy dựng đƣợc mụ hỡnh lƣợng húa rủi ro và xỏc định mức cho vay tối đa với khỏch hàng. Thụng tin “đầu vào” vụ cựng cần thiết phục vụ cho việc ra quyết định của ngõn hàng chƣa đƣợc lƣu trữ, thu thập và xử lý hiệu quả. Trung tõm Thụng tin Tớn dụng CIC mới chỉ cung cấp đƣợc số liệu dƣ nợ của cỏc doanh nghiệp, chƣa cú cỏc thụng tin phi tài chớnh, cỏc ngõn hàng nhiều khi phải lấy từ cỏc nguồn phi chớnh thức.

1.4. Kinh nghiệm quốc tế về quản trị rủi ro tớn dụng

1.4.1. Kinh nghiệm của Ngõn hàng Hồng Kụng Thƣợng Hải (HSBC)

Tập đoàn HSBC là một trong những tổ chức dịch vụ tài chớnh ngõn hàng lớn nhất trờn thế giới với cỏc chi nhỏnh tại chõu Âu, chõu Á Thỏi Bỡnh Dƣơng, chõu Mỹ, Trung Đụng và Chõu Phi. HSBC định vị thƣơng hiệu của mỡnh thụng qua thụng điệp “Ngõn hàng toàn cầu am hiểu địa phƣơng”.

Thị trƣờng tài chớnh toàn cầu biến động mạnh trong năm 2008, tuy nhiờn, hoạt động kinh doanh của HSBC vẫn đƣợc duy trỡ ổn định . Hoạt động cho vay và tiền gửi năm 2008 đạt 42.563 tỷ USD mang lại 4.768 tỷ USD, cao hơn 13% so với năm 2007. Hoạt động kinh doanh trƣớc dự phũng nợ xấu và cỏc rủi ro tớn dụng đạt 81.682 tỷ USD, mang lại 2.689 tỷ USD, cao hơn 3% so với năm 2007. Hệ số hiệu quả chi phớ khụng bao gồm tổn thất lợi thế thƣơng mại là 47,2%, giảm 2,2% so với năm 2007. Tổng tài sản đạt 2.527 tỷ USD, tăng 173 tỷ USD tƣơng đƣơng với 3% so với năm 2007. Vốn huy động tiếp tục đƣợc duy trỡ vững mạnh, hệ số vốn cấp 1 và tổng hệ số vốn của Tập đoàn đƣợc duy trỡ vững mạnh tƣơng ứng ở mức 8,3% và 11,4%. Tỷ lệ cho vay trờn huy động vốn đạt 84%. Đạt đƣợc kết quả này là nhờ kinh nghiệm quản lý điều hành và chớnh sỏch kinh doanh linh hoạt của HSBC.

HSBC tăng cỏc khoản vay dành cho khỏch hàng cỏ nhõn và khỏch hàng doanh nghiệp lờn 9%, dừng cỏc hoạt động bảo lónh tớn dụng cỏ nhõn tại Mỹ thụng qua cỏc Cụng ty tài chớnh HSBC Finance Corporation và Benefical, đồng thời đúng cửa đúng cửa phần lớn cỏc chi nhỏnh tại thị trƣờng này, tập trung phỏt triển hoạt động tại cỏc thị trƣờng mới nổi nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ, cỏc nƣớc Trung Đụng, Đài Loan, Indonesia, Việt Nam. Tại Trung Quốc, lợi nhuận trƣớc thuế đạt 1,6 tỷ USD tăng 25% so với năm 2007. Tại Ấn Độ, lợi nhuận trƣớc thuế đạt 666 triệu USD tăng 26% so với năm 2007. Tại Trung Đụng, lợi nhuận trƣớc thuế đạt 1,7 tỷ USD tăng 34% so với năm 2007. Tại cỏc thị trƣờng mới nổi khỏc nhƣ Đài Loan, Indonesia, Việt Nam, HSBC một mặt tập trung mua lại cổ phần của cỏc ngõn hàng trong nƣớc, mặt khỏc phỏt triển thị trƣờng tớn

dụng bỏn lẻ. [1]

Với phƣơng chõm “Ngõn hàng toàn cầu am hiểu địa phƣơng”, HSBC đó xõy dựng chiến lƣợc thõm nhập thị trƣờng bằng cỏch gúp vốn cổ phần vào cỏc ngõn hàng trong nƣớc để cựng tham gia hoạt động điều hành kinh doanh của ngõn hàng, từ đú tỡm hiểu kinh nghiệm, thúi quen và hành vi của cỏc khỏch hàng. Bằng cỏch thức thõm nhập “khụn ngoan”, cụng việc nghiờn cứu thị trƣờng đƣợc HSBC tỡm hiểu cẩn thận trƣớc khi quyết định chiến lƣợc phỏt triển của mỡnh.

Với chiến lƣợc hƣớng tới cỏc thị trƣờng mới nổi – là thị trƣờng đụng dõn cƣ, cú tốc độ phỏt triển kinh tế nhanh và mụi trƣờng tài chớnh ngõn hàng chƣa đủ mạnh, HSBC đặc biệt tập trung phỏt triển sản phẩm tớn dụng cho cỏc khỏch hàng cú thu nhập cao, cỏc doanh nhõn thành đạt và cỏc doanh nghiệp cú quy mụ hoạt động vừa và nhỏ tại cỏc thị trƣờng này. Đõy là nhúm khỏch hàng đƣợc HSBC khảo sỏt là mang lại nguồn lợi cao và ớt rủi ro cho Ngõn hàng, đồng thời đõy là nhúm cú yờu cầu cao về chất lƣợng, dịch vụ. Tuy nhiờn, với thế mạnh về tiềm lực tài chớnh, cụng nghệ và uy tớn trờn thị trƣờng, HSBC khụng khú khăn nhiều trong việc đỏp ứng chất lƣợng, dịch vụ bằng cỏc sản phẩm cho vay đơn giản, rừ ràng, linh hoạt cho khỏch hàng và cỏc dịch vụ tƣ vấn miễn phớ.

Kinh nghiệm của HSBC trong việc quản lý rủi ro chớnh là hạn chế rủi ro ngay từ khõu phõn khỳc khỏch hàng mục tiờu chớnh xỏc với tiềm lực của Ngõn hàng kết hợp quy trỡnh sản phẩm cho vay đơn giản, rừ ràng, cụng nghệ quản lý dữ liệu thụng tin khỏch hàng tốt. HSBC luụn kiểm soỏt tốt hoạt động tớn dụng của mỡnh và luụn duy trỡ đƣợc tỷ lệ tăng trƣởng nhất định trong hoạt động kinh doanh.

1.4.2. Kinh nghiệm của Ngõn hàng Thƣơng mại & Cụng nghiệp Trung Quốc

Ngõn hàng Thƣơng mại & Cụng nghiệp Trung Quốc (ICBC) là NHTM lớn nhất Trung Quốc. Để nõng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả quản lý rủi ro, ICBC đó ỏp dụng chiến lƣợc “xi măng và con chuột” với đặc tớnh nhanh chúng, linh hoạt nhƣ “con chuột” và khả năng bảo mật an toàn cao, vững chắc nhƣ “xi măng”.

ICBC đó nõng cấp hệ thống ngõn hàng trực tuyến của mỡnh lờn gấp hai lần trong hai năm 2004 & 2005, tuyển những nhõn viờn giỏi nghiệp vụ nhất làm việc tại bộ phận e-banking, đồng thời ỏp dụng nhiều biện phỏp tăng tớnh an toàn và bảo mật cho dịch vụ này nhƣ: xõy dựng hệ thống cơ sở dữ liệu hoàn toàn tự động để lƣu giữ hồ sơ và phõn tớch cỏc giao dịch của khỏch hàng; ỏp dụng cỏc biện phỏp “lƣu vết” đối với cỏc giao dịch để tăng cƣờng việc kiểm tra nội bộ trong ngõn hàng. Bằng việc nõng cấp hệ thống ngõn hàng trực tuyến, năm 2006, tỷ lệ nợ xấu của ICBC giảm xuống cũn 4,43%. [34].

Nhƣ vậy, kinh nghiệm của ICBC để nõng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và quản trị rủi ro của ngõn hàng thỡ cỏc ngõn hàng cần phải nõng cấp hệ thống giao dịch hiện đại giỳp việc giao dịch thực hiện nhanh chúng, cú tớnh bảo mật cao đồng thời cú thụng tin “lƣu vết” để lƣu hồ sơ, phõn tớch cỏc giao dịch và hỗ trợ việc giỏm sỏt cỏc hoạt động giao dịch của ngõn hàng.

1.4.3. Kinh nghiệm của Ngõn hàng Nhõn dõn Indonesia

Ngõn hàng Nhõn dõn Indonesia (BRI) là NHTM thuộc quyền sở hữu của chớnh phủ Indonesia hoạt động nhƣ một NHTM độc lập. BRI cú bốn lĩnh vực hoạt động chớnh một trong bốn lĩnh vực này là hoạt động Ngõn hàng vĩ mụ do hệ thống Ngõn hàng đơn vị BRI đảm nhiệm. Hệ thống này chịu trỏch nhiệm cung cấp cỏc sản phẩm tiết kiệm và tớn dụng cho cộng đồng dõn cƣ với 3.703 điểm giao dịch.

BRI rất hạn chế cỏc sản phẩm tớn dụng, mặt khỏc cỏc sản phẩm này cú đặc tớnh khụng thay đổi theo thời gian. Điều này khụng đa dạng húa cỏc sản phẩm tớn dụng nhƣng giỳp khỏch hàng dễ dàng tiếp cận với cỏc sản phẩm tạo điều kiện nõng cao chất lƣợng dịch vụ cho khỏch hàng. Đơn giản hoỏ là một trong cỏch quản lý của BRI.

BRI khụng tiến hành cho vay theo nhúm nhƣng cỏc sản phẩm tớn dụng đều đƣợc lồng ghộp bởi một hệ thống khuyến khớch hoàn trả nhanh chúng, khuyến khớch khỏch hàng vay vốn và hoản trả đỳng hạn. BRI đó đặt ra cỏc mức lói suất cho vay khỏc nhau phụ thuộc vào điều kiện thanh toỏn đỳng hạn. Khỏch hàng khi vay thực tế phải chịu lói suất cố định hàng thỏng trong đú bao gồm 25% số tiền lói đó thu là lói tiền phạt. Nếu

trả nợ đỳng hạn khỏch hàng sẽ đƣợc hoàn trả số tiền phạt đó thanh toỏn cho Ngõn hàng. Mặc dự nguyện vọng đƣợc vay những lần tiếp theo là một yếu tố khuyến khớch ngƣời vay trả nợ Ngõn hàng song hệ thống khuyến khớch ở BRI tạo ra một động cơ mạnh mẽ để ngƣời vay thanh toỏn nợ khi đến hạn. Tớnh hiệu quả của phƣơng phỏp đƣợc thể hiện bởi con số: Tỷ lệ nợ quỏ hạn là 5% và tỷ lệ thất thoỏt vốn dài hạn là 2,66%. [3].

BRI chỉ cho vay với khỏch hàng đó cú ba năm hoạt động sản xuất kinh doanh. Tất cả cỏc khoản cho vay đều phải cú tài sản thế chấp mặc dự việc phỏt mại tài sản thế chấp để thu nợ rất hiếm khi xảy ra. Ngõn hàng BRI xem tài sản thế chấp là một chỉ số đỏnh giỏ nghiờm tỳc mục đớch vay vốn của khỏch hàng.

BRI chỳ trọng đến quỏ trỡnh chấp thuận khoản vay nhất là với khỏch hàng vay lần đầu. Việc đến thăm khỏch Ngõn hàng tại nhà trƣớc và sau khi vay là bắt buộc với cỏn bộ tớn dụng. Với khỏch hàng vay lần thứ hai thỡ mức độ chi tiết cỏc lần thăm thực tế sẽ giảm hơn. BRI cũn thực hiện một hệ thống cỏn bộ rất cú hiệu quả là hệ thống khuyến khớch cỏn bộ dựa vào khả năng sinh lời và mục tiờu của đơn vị. Hệ thống này khụng đơn thuần dựa trờn số lƣợng tiền đó cho vay vỡ tiờu chớ đú theo BRI chỉ làm tổn hại đến chất lƣợng khoản vay.

BRI khuyến khớch cỏn bộ tớn dụng thu hồi những khoản nợ đó đựoc xoỏ. Cỏn bộ tớn dụng sẽ đƣợc hƣởng tỷ lệ % nhất định đối với những khoản nợ đó xoỏ khỏi Bảng tổng kết tài sản song lại thu hồi đƣợc.

Từ kinh nghiệm của BRI để nõng cao hiệu quả tớn dụng cần phải: Đơn giản hoỏ thủ tục, ỏp dụng lói suất linh hoạt, thực hiện tốt cụng tỏc khoỏn tài chớnh, tạo đũn bẩy kớch thớch năng động sỏng tạo, kỷ cƣơng của cỏn bộ cụng nhõn viờn Ngõn hàng, thực hiện cho vay đỳng quy trỡnh tớn dụng.

Đõy cú thể xem là những kinh nghiệm, cơ sở lý luận, phỏp lý mà cỏc ngõn hàng cú thể ỏp dụng để nõng cao hiệu quả tớn dụng. Tuy nhiờn sẽ là chƣa thật đầy đủ nếu cỏc ngõn hàng chỉ dừng lại ở đú, để cú thể đƣa ra cỏc giải phỏp tối ƣu với mỗi một ngõn hàng thỡ cần phải đi sõu vào tỡm hiểu thực trạng tớn dụng của chớnh ngõn hàng đú.

Ch-ơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO

Một phần của tài liệu quản trị rủi ro tín dụng trong ngân hàng maritime bank (Trang 39 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)