Nhóm ngữ điệu do hai ngữ điệu xuống giọng kết hợp thành

Một phần của tài liệu Thang điệu ngữ điệu, nhóm 8 đh mở (Trang 26 - 28)

* Câu hỏi đuôi( khi biết chắc về câu trả lời thì xuống giọng)

Ví dụ: He’s an honest man↓, isn’t he↓?

It’s a fine day, isn’t it?

* Các câu ghép có mệnh đề chính trước mệnh đề phụ (Khi mệnh đề phụ ở phía sau xuống giọng thì thể hiện giọng khẳng định)

Ví dụ: I will talk to him about it when he comes Please come dinner with us before you leave

* Câu song song ( khi hai phân câu không có liên hệ mật thiết lắm về mặt ý nghĩa)

Ví dụ: None of us is perfect↓, we all make mistakes↓

3.6 Ngữ điệu trong Tiếng Hoa

Ngữ điệu trong tiếng Hoa gồm ba loại lên giọng, xuống giọng và ngang. 3.6.1 Ngữ điệu lên giọng

Cách đọc lên giọng thường được sử dụng ở cuối câu hỏi Vd: ni hǎo ma?

wèi shén me ni qù? 3.6.2 Ngữ điệu xuống giọng

Cách đọc xuống giọng thường được sử dụng khi muốn diễn tả một hành động hay sự việc đã diễn ra trong quá khứ, và cuối câu này thường có chữ le “lơ”.

Vd: wǒ zhì dào le wǒ lèi le

3.6.3 Ngữ điệu ngang

Ngữ điệu ngang thường xuất hiện trong câu trần thuật (câu kể, câu tường thuật).

Vd: wǒ qù xué tā shì lǎo shì 3.7 Kết luận

Chúng ta không nên phát âm một từ dựa vào cái từ đó được ghi. Muốn phát âm đúng chúng ta nên dựa vào:

Kí hiệu phiên âm đại diện cho chỉ 1 âm đó (IPA - International Phonetics Asociation )

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tài liệu tiếng Việt

1. Hoàng Dũng & Bùi Mạnh Hùng, Giáo trình Dẫn Luận Ngôn Ngữ Học,

Chương 2: Ngữ Âm Học, tr 52-55

2. Nguyễn Huy Kỳ, 2008, Những vấn đề cốt yếu của Ngữ âm học và Âm vị học, Tạp chí khoa học ĐH Quốc Gia Hà Nội, 59-68

3. Trần Mạnh Tường, 2012, Luyện phát âm và ngữ điệu trong tiếng Anh,

Phần 2: Ngữ điệu trong tiếng Anh (bài 28 đến bài 38), tr 326-364, NXB Hồng Đức.

B. Tài liệu tiếng Anh

4. Victoria Fromkin & ctg, An introduction to language, C. Tài liệu khác

Một phần của tài liệu Thang điệu ngữ điệu, nhóm 8 đh mở (Trang 26 - 28)