Static constructor

Một phần của tài liệu Giới thiệu về khóa học C# căn bản pptx (Trang 52 - 56)

Nếu một lớp khai báo một phương thức khởi tạo tĩnh (static constructor), thì được đảm bảo rằng phương thức này sẽ được thực hiện trước bất cứ thể hiện nào của lớp được tạo ra. Static Constructor hữu dụng khi chúng ta cần cài đặt một số công việc mà không thể thực hiện được thông qua chức năng khởi dựng và công việc cài đặt này chỉ được thực

duy nhất một lần. Static constructor không có thuộc tính truy cập, không có đối số và không được gọi tường minh mà sẽ được gọi tự động.

Ví dụ: sing System; using Personnel.Data; class Employee {

private static DataSet ds; static Employee() {

ds = new DataSet(...); }

public string Name; public decimal Salary; ...

}

Khi đó đối tượng ds sẽ được tạo ra khi trước khi ta tạo một thể hiện lớp emplyee.

Bài 12: Inheritance - Sự kế thừa

Có 2 kiểu kế thừa trong lập trình hướng đối tượng là đơn kế thừa (kế thừa từ nhiều lớp) và đa kế thừa (kế thừa từ nhiều lớp). C# chỉ cung cấp mô hình đơn kế thừa. Ví dụ về kế thừa trong C#. /* Ví dụ về thừa kế trong lậ trình C# */ using System; using System.Collections.Generic; using System.Text; namespace __OOP_Inheritance

{

class Program {

staticvoid Main(string[] args) {

Dog objDog = new Dog(4); objDog.displayProperties();

Chicken objChicken = new Chicken(2); objChicken.displayProperties(); Console.Read(); } } class Animal {

protected int ifoots; protected string sName;

protected void setFoot(int ival) {

ifoots = ival; }

protected void setName(string sVal) {

sName = sVal; }

publicvoid displayProperties() {

Console.WriteLine(sName + " have " + ifoots.ToString()+ " foots"); }

}

class Dog : Animal {

public Dog(int ival) {

setName("Dog"); ifoots = ival; }

}

class Chicken : Animal {

public Chicken(int ival) {

setName("Chicken"); setFoot(ival); (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

} }

}

Kết quả khi thực thi chương trình

Ở ví dụ trên, Dog và Chicken là hai lớp kế thừa từ lớp Animal, do đó các thuộc tính như số chân, ifoots và tên sName đương nhiên xuất hiện trong hai lớp này và cho phép sử dụng. Tương tự, các hàm như setName(), setFoot(), displayProperties() tại lớp Animal cũng được kế thừa xuống hai lớp Dog và Chicken. Do đó ta có thể gọi những hàm này, và kết quả hiển thị khi gọi hàm displayProperties() theo đối tượng objDog và objChicken khác nhau như hình trên.

Một lưu ý trong thừa kế đấy là Overriding method. Nếu một hàm được định nghĩa trong lớp con có cùng tên, kiểu với hàm trong lớp cha, khi ấy hàm trong lớp con sẽ overrides (làm ẩn) hàm trong lớp cha. Đó được gọi là overriding.

Ví dụ về Overriding:

/* Ví dụ về thừa kế,overrding trong lập trình C# */ using System; using System.Collections.Generic; using System.Text; namespace __OOP_Inheritance { class Program {

staticvoid Main(string[] args) {

Dog objDog = new Dog(4); objDog.displayProperties();

Chicken objChicken = new Chicken(2); objChicken.displayProperties();

Tiger objTiger = new Tiger(4); objTiger.displayProperties(); Console.Read(); } } class Animal {

protected int ifoots; protected string sName;

protected void setFoot(int ival) {

ifoots = ival; }

protected void setName(string sVal) {

sName = sVal; }

public virtual void displayProperties() // chú ý hàm này {

Console.WriteLine(sName + " has " + ifoots.ToString()+ " foots"); }

}

class Dog : Animal {

public Dog(int ival) {

setName("Dog"); ifoots = ival; }

}

class Chicken : Animal {

public Chicken(int ival) {

setName("Chicken"); setFoot(ival);

}

publicvoid displayProperties() {

base.displayProperties(); (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Console.WriteLine(sName + " have " + ifoots.ToString() + " foots (from Chicken class)");

} }

class Tiger : Animal {

public Tiger(int ival) {

setFoot(ival); }

{

Console.WriteLine("Tiger has " + ifoots.ToString()+ " foots"); }

} }

Kết quả thực hiện chương trình

Hàm displayProperties() trong lớp Tiger overrides hàm displayProperties() trong lớp Animal.

Một phần của tài liệu Giới thiệu về khóa học C# căn bản pptx (Trang 52 - 56)