Thực trạng về tình hình tai nạn thương tích của đối tượng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Thực trạng kiến thức và hành vi về tai nạn thương tích của người dân xã Thị Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam năm 2012 (Trang 41 - 57)

Như vậy tỷ lệ bị tai nạn thương tích của người dân xã Thi Sơn cịn khá là cao, với tỷ lệ mắc là 44,1%. Trong khi đĩhầu hết người mắc tai nạn thương tích rơi vào độ tuổi 20-59. Tỷ lệ nam mắc cao gấp đối so với nữ, trong khi đĩ báo cao của ngành y tế cho thấy nam mắc cao gấp 3 lần so với nữ [1]. Tạn thương tích chủ yếu xảy ra ở người nơng dân với tỷ lệ là 37,2%. Đây là đối tượng cĩ nguy cơ cao bị tai nạn thương tích khi hằng ngày phải tiếp xúc với HCBVTV, máy mĩc nơng nghiệp cũng như các dụng cụ sản xuất. Trình độ học vấn của người bị tai nạn thương tích rơi nhiều vào trình độ cấp II với tỷ lệ là 39,6%. Đây cũng là là trình độ học vấn khơng phải là cao cho nên kiến thức cũng như hành vi của các đối tượng này về tai nạn thương tích cịn bị hạn chế.

Trong nghiên cứu này tai nạn giao thơng là nguyên nhân hàng đầu gây tai nạn thương tích với tỷ lệ là 45,4%, khá giống với báo cáo về phịng chống tai nạn thương tích tại cộng đồng của ngành y tế năm 2011 [1]. Báo cáo này cũng cho thấy rằng tai nạn giao thơng là nguyên nhân hàng đầu gây tai nạn thương tích với tỷ lệ là 40,1%. Địa điểm xảy ra tai nạn thương tích chủ yếu là trên đường với tỷ lệ trong nghiên cứu là 50% cao hơn so với 44,3% trong báo cáo của ngành y tế [1].

Ngã là nguyên nhân thứ hai gây tai nạn thương tích cho người dân nơi đây. Đây là loại hình tai nạn thương tích hay gặp khơng những trong nơng nghiệp mà cịn trong các hoạt động sinh hoạt và lao động khác [6]. Trong các chương trình phịng ngừa tai nạn thương tích cũng rất cần lưu ý tơi loại hình này.

Việc người nơng dân sử dụng bảo hộ lao động khơng đúng và khơng đầy đủ cĩ thể là yếu tố khiến họ khơng được bảo vệ. Đối với các loại hình tai nạn thương

tích do HCBVTV hay dụng cụ cầm tay gây ra, nên chú ý sử dụng găng tay hoặc đồ bảo hộ, như vậy thì tỷ lệ bị tai nạn thương tích cĩ thể giảm đi. Một số nghiên cứu gần đây cho thấy rằng tuan thủ VSATLĐ như trang bị bảo hộ lao động khi làm việc của người nơng dân Việt Nam cịn rât hạn chế [5,7,9]. Điều này khá tương đồng so với nghiên cứu này khi mà chỉ cĩ 21,5% người nơng dân thực hiện đúng và đủ trang bị bảo hộ lao động khi đi phun thuốc trừ sâu. Cĩ 5 lại bảo hộ lao động trong nghiên cứu này cần thực hiện đúng và đủ khi đi phun thuốc trừ sâu bao gồm: quần áo bảo hộ, găng tay, khẩu trang, ủng giày và kính. Cĩ thể nĩi rằng lý do mà người nơng dân ngại sử dụng các phương tiện BHLĐ là do họ cảm thấy bị vướng, bị cản trở hoặc làm chậm quá trình lao động của họ [9]. Điều này cũng cĩ thể do họ chưa quen sử dụng hoặc cũng cĩ thể do các phương tiện BHLĐ hiện nay chưa thực sự gọn gàng và thuận tiện cho người lao động.

Tai nạn thương tích do máy mĩc thường được nhắc đến nhiều trong các nghiên cứu về tai nạn thương tích trong lao động ở tất cả các nước trên thế giới. Tại Việt Nam, những năm gần đây việc đưa máy mĩc vào thực hiện hỗ trợ sức người trong nhiều cơng đoạn sản xuất đang gia tang kéo theo số ca tai nạn thương tích do máy mĩc cĩ xu hướng tang . Nghiên này cho thấy cĩ 9 ca tai nạn thương tích liên quan đến máy mĩc, trong đĩ cĩ 1 trường hợp tử vong và 8 trường hợp khơng tử vong nhưng mức độ thương tổn đa phần là vừa và nặng, tức nạn nhân phải nằm viện ít nhất 1 ngày hoăc/và phải thực hiện những phẫu thuật/thủ thuật tại viện, thậm chí tử vong. Như vậy so với các loại nguyên nhân gây tai nạn thương tích khác như ngã, bỏng, điện giật... tai nạn thương tích liên quan đến máy mĩc cĩ tỷ lệ thấp hơn nhưng hậu quả về sức khỏe cho người lao động lại trầm trọng hơn rất nhiều.Để phịng tránh tai nạn thương tích này, việc tập huấn, hướng dẫn cho người lao động về an tồn sử dụng máy mĩc là hết sức cần thiết.

Trong nghiên cứu này cũng cho thấy rằng tỷ lệ người nghe về cách phịng tránh tai nạ thương tích đạt tỷ lệ 84%, trong khi đĩ tỷ lệ chưa nghe cịn khá là cao 16%. Các loại nguồn thơng tin nghe chủ yếu là vơ tuyến, loa đài, báo chí. Tờ rơi, băng dơn khẩu hiệu hay tuyên truyền trục tiếp như hội thảo, nĩi chuyện… cịn hạn

chế. Chính vì vậy mà chúng ta khơng chỉ việc tiếp tục tuyên truyền cách phịng tránh tai nạn thương tích qua vơ tuyến, loa đài mà cịn cần chú trọng, phát triển, đa dạng hĩa hơn nữa các nguồn thơng tin từ tờ rơi, băng dơn, hội thảo…Từ đĩ tạo được sức cuốn hút của người dân trong cơng tác tham gia phịng chống tai nạn thương tích. Điều đĩ khơng chỉ giúp nâng cao kiến thức, thay đổi hành vi của người dân mà tỷ lệ bị tai nạn thương tích cũng sẽ giảm đi một cách đáng kể.

KẾT LUẬN

Như vậy tỷ lệ bị tai nạn thương tích của người dân xã Thi Sơn vẫn cịn cao. Trong khi đĩ nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tai nạn là tai nạn giao thơng, xảy ra chủ yếu trên đường tham gia giao thơng và nơi làm việc. Tỷ lệ người cĩ xử trí (sơ cấp cứu) ở cơ sở y tế khi bị tai nạn thương tích cịn chưa cao. Đồng thời tỷ lệ người nghe về cách phịng tránh tai nạn thương tích cịn thấp. Các nguồn thơng tin chưa đa dạng hĩa, phong phú và sinh động nên chưa cuốn hút được nhiều người tham gia, ảnh hưởng đến kiến thức cũng như hành vi của họ về phịng tránh tai nạn thương tích.

KHUYẾN NGHỊ

Trên cơ sở những vấn đề mà nghiên cứu đã đạt được, chúng tơi xin khuyến nghị và đề xuất một số ý kiến sau:

- Tiếp tục tuyên truyền về cách phịng tránh tai nạn thương tích qua vơ tuyến, đài, báo chí đồng thời đẩy mạnh, đa dạng hĩa nguồn thơng tin qua các phương tiện khác như tờ rơi, bang dơn hay hội thảo…

- Hướng dẫn người dân thực hiện đúng và đủ trang bị bảo hộ an tồn lao động trước khi tham gia cơng tác lao động, sản xuất.

- Chính quyền địa phương cũng như người dân cần chú trọng cơng tác phịng chống tai nạn giao thơng như tuyên truyền rộng rãi, đội mũ bảo hiểm, lái xe an tồn, khơn sử dụng rượu bia trước khi lái xe...

- Khi xảy ra tai nạn thương tích nên đến cơ sở y tế gần nhất để được sơ cấp cứu, điều trị. Khơng được tự điều trị khi khơng cĩ hướng dẫn cụ thể của thầy thuốc

Nội dung cơng việc Nhân lực/ người chịu trách nhiệm Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 1. Hồn thiện đề

cương nghiên cứu NhĩmNC 2. Bảo vệ đề

cương nghiên cứu

Nhĩm NC 3. Hồn tất thủ tục hành chính với chính quyên (xn phép triển khai NC) Nhĩm NC 4. Tập huấn các cộng tác viên và thử bộ câu hỏi Nhĩm NC CTV 5. Triển khai PV tại cộng đồng NhĩmNC CTV 6. Phân tích số liệu sơ bộ NhĩmNC CTV Người trơ giúp 7. Phản hồi lại cộng đồng Thư ký,lái xe 8. Phân tích số liệu và chuẩn bị báo cáo Nhĩm NC 9. Hồn thành báo cáo Nhĩm NC 10. Thảo luận về khuyến nghị NhĩmNC, CTV, thư ký, lái xe 11. Theo dõi thực hiện NC NhĩmNC

Để hồn thành khĩa luận này, em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy TS. ĐẶNG ĐỨC NHU, người thầy đã luơn tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình viết khĩa luận tốt nghiệp.

Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cơ Trường Đại Học Y Hà Nội đã tận tình truyền đạt kiến thức trong 4 năm học tập vừa qua. Đĩ thật là quãng thời khơng thể quên trong cuộc đời của mỗi sinh viên chúng em. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học khơng chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khĩa luận mà cịn là hành trang quí báu để em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin.

Em cũng xin gửi lời chân thành cảm ơn tới Cục Quản lý mơi trường y tế, đặc biệt là phịng Mơi trường cơ sở y tế đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để em được thực tập tại cơ sở, giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức thực tế để viết khĩa luận này.

Em xin gửi lời cảm ơn đến cơ Trịnh Thị Đức Hạnh, thư ký phịng Đào tạo nghiên cứu khoa học và Hợp tác Quốc tế, Viện Đào tạo YHDP và YTCC, trường Đại học Y Hà Nội đã giúp đỡ em trong quá trình thu thập số liệu.

Những lời cảm ơn sau cùng, em xin được dành cho ba mẹ, anh chị cùng các bạn bè thân thiết đã hết lịng quan tâm và tạo điều kiện tốt nhất để em cĩ thể hồn thành luận văn tốt nghiệp này.

Cuối cùng em kính chúc quý Thầy, Cơ dồi dào sức khỏe và thành cơng trong sự nghiệp cao quý.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 11 tháng 06 năm 2013 Sinh viên

1. Bộ Y Tế, Cục quản lý mơi trường y tế, Báo cáo phịng chống tai nạn thương tích tại cộng đồng của ngành y tế năm 2011.

2. Bộ Y tế. "Hội nghị khoa học tồn quốc lần thứ hai về phịng chống tai nạn thương tích ngày 25-26/10/2011 Tại Hà Nội, từ ngày 25-26/10/2011, Bộ Y tế phối hợp với Tổ chức Y tế thế giới và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc tổ chức Hội nghị khoa học tồn quốc lần thứ hai về Phịng chống tai nạn thương tích (PCTNTT).". from

http://203.162.20.210/homebyt/vn/portal/InfoDetail.jsp? area=222&cat=2318&ID=8759 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Cục An toàn lao động - Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Hà Nội. Báo cáo điều tra Đánh giá tình hình vệ sinh an toàn lao động trong nông nghiệp tại Việt Nam (2006)

4. Đinh Hạnh Thưng (2009). An toàn vệ sinh lao động đối với lao động nông nghiệp. Tài liệu hội thảo an toàn vệ sinh lao động đối với lao động nông nghiệp ở Việt Nam. Hội An toàn vệ sinh lao động Việt Nam, Hà Nội.

5. Đoàn Minh Hòa (2006). Thực trạng tai nạn lao động và giải pháp phòng chống, Cục An toàn lao động . Bộ Lao động- Thương binh- Xã hội.

6. Lê Vũ Anh, Lê Cự Linh, Phạm Việt Cường và cs (2002), Điều tra cơ bản tình hình chấn thương tại Việt Nam - VMIS, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà nội.

7. Nguyễn Thị Thơm (2009). Tình hình công tác ATVSLĐ trong sản xuất nông nghiệp và vai trò của Hội Nông dân Việt nam, Ban xã hội - Dân số- Gia đình. Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, Hà Nội.

8. Nguyễn Thúy Quỳnh, Trần Thị Hồng, Hồ Thị Hiền, Phạm Việt Cường, Nguyễn Thị Vân (2011). "Thực trạng tai nạn thương tích trong

Cường, Nguyễn Thị Vân (2011). "Một số yếu tố ảnh hưởng tới tai nạn thương tích trong lao động tại các vùng nông nghiệp trọng điểm của Việt Nam", Tạp chí Y học Thực hành. 786, tr. 6.

10. Vietbao.vn. "Hơn 30.000 người chết mỗi năm vì tai nạn thương tích." from

http://vietbao.vn/Suc-khoe/Hon-30000-nguoi-chet-moi-nam-vi-tai-nan- thuong-tich/65114768/248/

II. TÀI LIỆU NƯỚC NGỒI

11. CDC (June 9, 2011). "Injury: The Leading Cause of Death Among Persons 1-44." from http://www.cdc.gov/injury/overview/leading_cod.html

12. CDC. "Injuries and Violence are Leading Causes of Death: Key Data & Statistics." from http://www.cdc.gov/injury/overview/data.html.

13. WHO. "Injuries." from http://www.who.int/topics/injuries/about/en/index.html.

14. WHO. “Hướng dẫn tiến hành điều tra cộng đồng về chấn thương và bạo lực” do Trường Đại học Y tế Cơng dịch từ cuốn sách của WHO với tiêu đề “Guidelines for conducting community surveys on injury and violence.

15. WHO. Intercountry Workshop on Injury Surveillance, A report by Bandos, Maldives 28-30 April 2009 .

16. Zhongtang Zhao và Leif Svanstrưm ,“Injury status and perspectives on developing community safety promotion in China” Health Promotion International Vol. 18, No. 3 © Oxford University Press 2003. Dowloaded from http://heapro.oxfordjournals.org.

VIỆN ĐÀO TẠO YHDP & YTCC

BỘ MƠN SKNN CHƯƠNG TRÌNH HỌC TẬP TẠI CỘNGĐỒNG THỰC ĐỊA CỦA SINH VIÊN VỀ TAI NẠN THƯƠNG TÍCH

PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH

(TÌNH HÌNH, NGUYÊN NHÂN, KIẾN THỨC, THỰC HÀNH DỰ PHỊNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH)

Phần 1: Thơng tin chung:

Họ tên chủ hộ (người đại diện cho hộ):……… Địa chỉ: Tổ/Đội:……… Thơn:………. Xã:………... Huyện:………... Tỉnh/Thành phố:………

Đánh dấu X vào vị trí tương ứng sau

1. Giới: Nam…….Nữ……. 2. Tuổi:…….

3. Nghề nghiệp: Nơng nghiệp…….Khác(ghi rõ):……… 4. Trình độ học vấn: Cấp I (1-5):………Cấp II (6-9)………Cấp III (10-12)…

6…..7……8…...9……10……Khác (ghi rõ)…….

Phần 2: Tình hình tai nạn thương tích (TNTT):

1. Gia đình cĩ ai bị tai nạn thương tích khơng? Cĩ……Khơng…….

Nếu cĩ thì người đĩ quan hệ với chủ hộ (người phỏng vấn) là…………...

(Đến đây, nếu gia đình cĩ người bị TNTT thì xin phỏng vấn người bị TNTT – Nếu khơng cĩ người bị TNTT thì bỏ qua Phần 2 và 3. Nếu cĩ mà khơng thể phỏng vấn được, thì tiếp tục Phần 2 và 3 với người chủ hộ hoặc người đại diện trên) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Người bị TNTT là: Nam…….Nữ…….Tuổi…….

3. Việc học tập hoặc việc làm hiện tại (đánh dấu X vào 1 vị trí tương ứng) Cịn nhỏ (<6 tuổi)…….Học sinh/sinh viên……Nội trợ-hưu trí-ở nhà…… Nơng dân……Cơng nhân……Cơng chức-văn phịng……

Dịch vụ-buơn bán…….Nghề khác (ghi rõ)…….

4. Trình độ văn hĩa (đánh dấu X vào một vị trí tương ứng)

Chưa đi học (<6 tuổi)…Cấp I (1-5)…Cấp II (6-9)…….Cấp III (10-12)…. Đào tạo nghề/CĐ-Đh……Mù chữ…….Khơng nhớ…….

Phần 3: Nguyên nhân tai nạn thương tích: (đánh dấu X)

4. Tai nạn thương tích do ngộ độc thức ăn………

5. Tai nạn thương tích do ngộ độc hĩa chất bảo vệ thực vật…….. 6. Tai nạn thương tích do đuối nước…….

7. Tai nạn thương tích do điện……… 8. Tai nạn thương tích do máy mĩc……… 9. Tai nạn thương tích do sét đánh vùi lấp……. 10. Tai nạn thương tích do súc vật cắn………. 11. Tai nạn thương tích do lao động…….

12. Tai nạn thương tích khác (ghi rõ)………

Phần 3a: Mức độ của TNTT (chọn 1 trong 5 mức, đánh dấu X)

1. Nhẹ: Cần khám và điều trị, nghỉ học-làm việc ít nhất 1 ngày……….. 2. Khá nặng: Nằm viện >1-9 ngày………

3. Nặng: Nằm viện ≥10 ngày……….

4. Rất nặng: Mù, điếc, tâm thần, cắt cụt chi, liệt, di chứng nặng………… 5. Tử vong: Tử vong trong vịng 1 tháng sau TNTT………….

Phần 3b: Nơi xảy ra TNTT (chọn 1 trong 7, đánh dấu X)

4. Nơi cơng cộng………

5. Tại trường học: (Nhà trẻ, mẫu giáo, các trường học)………..

6. Mặt nước: (Hồ, ao, ruộng nước, hố nước, sơng-suối-biển…)………….

7. Các nơi khác: (ghi rõ)………..

Phần 3c: Khi xảy ra TNTT cĩ xử trí (sơ cứu, cấp cứu, điều trị) khơng?

1. Cĩ……..Khơng……..

2. Nếu cĩ điều trị, do: Thầy lang chữa……..Bác sĩ tự chữa……..Trạm y tế xã Bệnh viện huyện……Bệnh viện tỉnh…….Bệnh viện trung ương…………. Cách và nơi điều trị khác (ghi rõ)………

Phần 4: Kiến thức về tai nạn thương tích

Đánh dấu X vào cột và hàng thích hợp:

Tình huống: Theo bác/anh (chị)

Được Cĩ thể được Khơng được Khơng biết

TNTT cĩ thể phịng tránh được

Đội mũ bảo hiểm khi lái xe cĩ thể giảm nhẹ chấn

bia trước khi lái xe, cĩ thể tránh được TNTT Sử dụng BHLĐ khi làm việc cĩ thể phịng tránh TNTT trong lao động Trẻ 1-5 tuổi cĩ người giám sát/trơng coi sẽ phịng tránh được TNTT

1. Đã bao giờ bác/anh (chị) được nghe về cách phịng tránh TNTT? (chọn 1 trong 3) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cĩ ……..Chưa……..Khơng nhớ……….

2. Nếu cĩ bác/anh (chị) nghe được từ đâu? (Cĩ thể chọn nhiều trong đáp án)

Đài……..Vơ tuyến…….Báo……...Tờ rơi…….Nguồn khác, là…………

Phần 5: Thực hành dự phịng xảy ra tai nạn thương tích

1. Thực hành dự phịng tai nạn thương tích trẻ em do ngã

1. Trẻ em cĩ sự giám sát/trơng coi của người lớn khơng? Cĩ…....Khơng…… 2. Kiểm sốt quá trình vui chơi của trẻ em trèo cây cao? Cĩ…….Khơng……

2. Dự phong tai nạn thương tích trẻ em do bỏng

Các nguồn nhiệt cĩ dễ gây bỏng cĩ để xa khỏi tầm tay trẻ em khơng? Cĩ……Khơng

3. Dự phịng tai nạn thương tích do ngộ độc thức ăn

1. Cĩ rửa sạch thức ăn trước khi nấu khơng? Cĩ……Khơng……. 2. Cĩ thực hiện ăn chin, uống sơi khồn? Cĩ…….Khơng……..

Một phần của tài liệu Thực trạng kiến thức và hành vi về tai nạn thương tích của người dân xã Thị Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam năm 2012 (Trang 41 - 57)