Những điều kiện, kinh nghiệm áp dụng, sử dụng giải pháp

Một phần của tài liệu skkn một số biện pháp khắc phục tình trạng học sinh học yếu môn ngữ văn (Trang 28 - 35)

- Văn học là một mơn học chứa đựng những nội dung phong phú, đa dạng về cuộc sống, về tâm hồn của dân tộc.Vì lẽ đĩ, mơn ngữ văn cĩ một vị trí quan trọng trong nhà trường phổ thơng với một thời lượng lớn trong chương trình giảng dạy (4-5 tiết/ tuần). Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nĩi “Văn học là một vũ khí vơ song”. Tuy nhiên trong thực tế vẫn cịn tồn tại rất nhiều học sinh học chưa chịu học hoặc học yếu mơn Ngữ văn. Xuất phát từ lí do đĩ mà sau nhiều năm trăn trở trong quá trình giảng dạy cùng với sự trao đổi cùng đồng nghiệp, bản thân đã đúc kết được một số kinh nghiệm với mong muốn giúp học sinh yêu thích mơn Ngữ văn và học tập ngày một tiến bộ hơn. Các biện pháp đưa ra cịn mang tính chủ quan của bản thân trong quá trình giảng dạy. Vì vậy, tùy theo điều kiện cụ thể mà các bạn đồng nghiệp cĩ thể áp dụng linh hoạt các biện pháp trên.

- Mặt khác, với kinh nghiệm của bản thân, tơi nhận thấy sự phối kết hợp chung cũng rất quan trọng:

+ Trước hết các giáo viên bộ mơn cần làm cơng tác phân loại học sinh ngay từ đầu năm học (học sinh khá giỏi, học sinh trung bình, học sinh yếu kém). Tìm hiểu nguyên nhân yếu kém đối với những học sinh học yếu kém bộ mơn thơng qua học sinh trong lớp và cha mẹ của các em học yếu đĩ. Trao đổi trực tiếp với cha mẹ của học sinh về cách thức và phương pháp dạy con học tập ở nhà. Tạo điều kiện về thời gian và vật chất, mua sắm cho con đầy đủ các trang bị sách vở đồ dùng học tập cho con cái. Sau đĩ giáo viên trực tiếp hướng dẫn cụ thể các em sự chuẩn bị bài trước khi đến lớp như: những tài liệu tham khảo cần thiết của mơn Ngữ văn, sách giáo khoa, vở ghi... Hướng dẫn chi tiết tỉ mỉ phương pháp học ở nhà cho các em: cách soạn bài, cách làm bài tập, học bài cũ...

+ Sự chỉ đạo của chuyên mơn nhà trường ( Ban giám hiệu ), phải sát sao luơn

quan tâm đến chất lượng và kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém đồng thời cũng tạo điều kiện cho giáo viên được áp dụng kinh nghiệm của bản thân vào thực tiễn bằng cách phân giảng dạy ổn định trên một khối lớp.

Sự phối kết hợp đĩ đã tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên bộ mơn thực hiện tốt việc phụ đạo học sinh yếu kém bộ mơn của mình giảng dạy một cách cĩ hiệu quả.

+ Ngồi ra giáo viên phải lựa chọn các phương pháp dạy học phù hợp; giáo viên phải thiết kế bài giảng khoa học rõ ràng, chuẩn bị đồ dùng dạy học, áp dụng phương pháp giảng dạy linh hoạt. Dành một thời lượng, thời gian nhất định hướng dẫn kĩ năng và giáo dục tư tưởng cho các em.( Cơng việc này được tiến hành lồng ghép trong các tiết dạy) Thực hiện chế độ thơng tin hai chiều thường xuyên, kịp thời giữa giáo viên và cha mẹ học sinh. Thơng báo cụ thể về thực trạng học tập của học sinh trên lớp, cũng như các em đã học tập ở nhà.

* Biện pháp đối với học sinh:

. Phải chú ý vận dụng phương pháp học tập trên lớp và ở nhà sao cho cĩ hiệu quả theo hướng dẫn của giáo viên.

. Phải cần cù, chịu khĩ học, đọc nhiều sách; học, đọc cĩ chọn lọc . . Phải ghi chép bài đầy đủ, đủ đồ dùng học tập tối thiểu.

. Phải biết tự đánh giá và rút kinh nghiệm về khả năng nhận thức của mình. Từ đĩ điều chỉnh việc học tập của mình sao cho cĩ hiệu quả cao nhất.

. Phải tạo được tính ham học, hiểu được ý nghĩa việc học của mình.

. Bài kiểm tra bị điểm yếu phải cĩ tính kiên trì làm lại, viết đến bao giờ đạt hiệu quả mới thơi.

- Phải hồ đồng, khiêm tốn; khơng ngại khĩ ngại khổ, rụt rè che dấu sự yếu kém của mình. Khĩ khăn phải trao đổi trực tiếp với giáo viên bộ mơn để tìm cách tháo gỡ những vướng mắc.

. 2. Những triển vọng trong việc vận dụng và phát triển giải pháp:

Vận dụng tốt những giải pháp trên sẽ mang lại hiệu quả thiết thực gĩp phần nâng cao chất lượng mơn ngữ văn nĩi chung. Qua đĩ, học sinh sẽ biết cách soạn bài, học bài cũ cĩ chất lượng, chuẩn bị bài mới, biết cách hệ thống hĩa kiến thức, biết cách lập dàn bài, biết cách cảm nhận cái hay, cái đẹp của văn học và biết viết một bài văn đảm bảo những yêu cầu cơ bản. Giúp các em cĩ một tâm lí tốt hơn khi học bộ mơn này: tích cực, chủ động, rèn luyện thĩi quen và tinh thần tự học, kỹ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập và thực tiễn.Từ đĩ trở nên yêu thích mơn văn học, cĩ đủ tự tin, khơng cịn cảm giác e ngại khi bước vào các kì thi và gĩp một phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng điểm thi tuyển sinh vào 10 trong các trường PTTH.

3. Đề xuất, kiến nghị:

Để đạt được kết quả như mong muốn trên, ngồi yêu cầu chung là giáo viên phải cĩ năng lực chuyên mơn sư phạm vững vàng cịn địi hỏi mỗi giáo viên phải cĩ lịng say mê, nhiệt tình, tâm huyết và tận tụy với nghề nghiệp, dành thời gian đầu tư cho cơng tác soạn giảng, nghiên cứu chương trình, tìm ra những biện pháp dạy học tốt nhất, nâng cao mở rộng kiến thức, tìm tịi sáng tạo khơng ngừng trong cơng tác dạy học.

Mặt khác, để đạt được hiệu quả cao trong việc khắc phục tình trạng học sinh học yếu mơn ngữ văn, giảm thiểu số học sinh ngồi nhầm lớp khơng phải là một sớm một

chiều. Đây là việc làm thường xuyên liên tục và là vấn đề đáng quan tâm của tồn ngành giáo dục. Muốn thực hiện được cần dựa vào rất nhiều yếu tố tương tác nhưng quan trọng nhất là yếu tố người dạy và sự cộng tác học tập của người học.

Con đường dẫn đến thành cơng trong việc giảng dạy tạo cho học sinh hứng thú học tập và học tập tiến bộ mơn ngữ văn cĩ lẽ khơng phải là một con đường bằng phẳng nhưng tơi tin các bạn sẽ tìm cho mình một con đường với những giải pháp hay nhất để vượt qua tất cả và hồn thành nhiệm vụ quan trọng nặng nề mà xã hội giao cho. Đĩ là

“sự nghiệp trồng người”

Phù Mỹ, ngày 7 tháng 04 năm 2012 Người viết sáng kiến

NHẬN XÉT NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN PHÙ MỸ ... ... ... ... ... ... ...

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

TÀI LIỆU THAM KHẢO (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Phương pháp giảng dạy văn học – Phan Trọng Luận ( NXB Giáo dục ) 2. Sách giáo khoa và sách giáo viên ngữ văn 9

3. Ngữ văn 9 nâng cao – Nguyễn Đăng Điệp, Đỗ Việt Hùng (NXB Giáo dục)

4.Bình giảng văn 9 – Tạ Đức Hiền và một số tác giả ( NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh)

5. Rèn luyện tư duy sáng tạo trong giảng dạy văn chương( NXB Giáo dục- 2001)

6. Đổi mới giảng dạy văn trong nhà trường (ĐHSP Huế 2002) 7.Tạp chí Văn học và tuổi trẻ

PHỤ LỤC PHẦN A. MỞ ĐẦU Trang I. Đặt vấn đề 1

1. Thực trạng của vấn đề 1

2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới 2

3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 2

II. Phương pháp tiến hành 2

1.Cơ sở lý luận và thực tiễn 3

2. Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp 3

PHẦN B. NỘI DUNG

I. Mục tiêu ( Nêu rõ nhiệm vụ của đề tài) 4

II.Mơ tả giải pháp của đề tài 1. Thuyết minh tính mới 4 -20 2. Khả năng áp dụng 20 - 21 3. Lợi ích kinh tế - xã hội 21 - 25 PHẦN C . KẾT LUẬN

- Những điều kiện, kinh nghiệm áp dụng, sử dụng giải pháp 26 - Những triển vọng trong việc vận dụng và phát triển giải pháp 26-27 - Đề xuất, kiến nghị 27-28

Một phần của tài liệu skkn một số biện pháp khắc phục tình trạng học sinh học yếu môn ngữ văn (Trang 28 - 35)