GPMB đúng trình tự 49 98,0 1 2,0
8 Việc thu hồi đất gây khó khăn cho
gia đình 39 78,0 11 22,0
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra thực tế)
* Qua số liệu bảng 3.9 cho thấy: - Giá bồi thường về đất
+ 38 ý kiến cho rằng giá bồi thƣờng đất nông nghiệp trong phƣơng án bồi thƣờng so với giá thị trƣờng tại thời điểm thu hồi là thoả đáng chiếm 76%; còn 12 ý kiến không đồng tình với giá bồi thƣờng nhƣ vậy chiếm 24%, (một số gia đình bị thu hồi trên 500 m2 đất nông nghiệp mà không đƣợc bố trí tái định cƣ do không trực tiếp sản xuất nông nghiệp mà giá bồi thƣờng đất nông nghiệp là 46.000 đ/m2 không đủ để họ chuyển đổi nghề nghiệp).
+ 35 ý kiến cho rằng giá bồi thƣờng đất ở tại dự án so với giá thị trƣờng là thoả đáng chiếm 70%; và 15 ý kiến không đồng ý chiếm 30% (ví dụ giá đền bù đất ở vị trí gần đoạn đƣờng Thống Nhất nối với đƣờng Quốc lộ 3 là 1.200.000 đ/m2
là thấp với mức giá trung bình chuyển nhƣợng trên thị trƣờng với các thửa đất tƣơng đƣơng lên đến 2.000.000 – 2.500.000 đ/m2
).
- Giá bồi thường về tài sản trên đất
+ Chỉ có 3 ý kiến cho rằng giá bồi thƣờng cây cối, hoa màu còn thấp, chƣa hợp lý chiếm 6%, ví dụ nhƣ cây Xoài đƣờng kính gốc 10-20 cm mà giá bồi thƣờng chỉ có 35.000đ/cây....
+ 15 ý kiến cho rằng giá đền bù nhà cửa, vật kiến trúc còn thấp, chƣa sát với giá vật liệu xây dựng ngoài thị trƣờng chiếm 30%.
- Về mức hỗ trợ: có 13 ý kiến cho rằng mức hỗ trợ nhƣ vậy còn thấp chiếm 26% (mức hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp vẫn còn thấp); còn hầu hết các hộ còn lại là đồng ý.
- Về quy trình tiến hành bồi thường: chỉ duy nhất 1 ý kiến cho rằng quy trình tiến hành bồi thƣờng là không đúng trình tự chiếm 2%, (họ chƣa đƣợc nhận thông báo thu hồi đất mà Hội đồng bồi thƣờng GPMB đã tiến hành đo đạc, kiểm đếm trên diện tích đất của họ).
- Về tái định cư: có 10 ý kiến không đồng ý với việc bố trí tái định cƣ của dự án chiếm 20%. (các trƣờng hợp bị mất trên 500 m2 đất nông nghiệp mà không đƣợc bố trí tái định cƣ, 1 trƣờng hợp bị thu hồi hết đất ở mà không đƣợc tái định cƣ).
- Về chuyền đổi nghề nghiệp: có 5 ý kiến cho rằng việc chuyển đổi nghề nghiệp mới gây khó khăn cho gia đình chiếm 10%, vì họ chƣa thể thích nghi với công việc mới, còn lại đa số đều thống nhất đồng ý, vì Công ty có chính sách đào tạo, tuyển dụng cho các đối tƣợng trong độ tuổi lao động, có đất thu hồi để thực hiện dự án vào làm việc trong công ty, phù hợp với từng độ tuổi và vị trí việc làm tƣơng xứng với tiền lƣơng thích hợp.
- Về việc thu hồi đất: 39 ý kiến cho rằng việc thu hồi đất của Nhà nƣớc gây khó khăn ảnh hƣởng đến đời sống sinh hoạt của gia đỉnh chiếm 78%; và 11 ý kiến cho rằng việc thu hồi đất của Nhà nƣớc tạo điều kiện thuận lợi cho gia đình chiếm 22%. Họ sẽ có cơ sở hạ tầng tốt hơn, có thêm một khoản tiền để đầu tƣ kiếm thêm lợi nhuận cho gia đình…
Tuy nhiên những ý kiến thắc này đều đƣợc Hội đồng bồi thƣờng giải phóng mặt bằng xem xét, giải thích cẩn thận, hợp tình hợp lý nên số lƣợng đơn từ khiếu nại đã giảm dần.
3.5.2. Đánh giá kết quả sự hiểu biết của người dân về tài chính khi bồi thường giải phóng mặt bằng qua phiếu điều tra người dân khu vực dự án giải phóng mặt bằng qua phiếu điều tra người dân khu vực dự án
Sự hiểu biết của ngƣời dân về tài chính trong bồi thƣờng GPMB cũng rất quan trọng, vì ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi ích của ngƣời dân trong khu vực GPMB vấn đề tài chính khi bồi thƣờng là rất lớn nên tôi tiến hành điều tra 50 hộ dân để tìm hiểu sự hiểu biết của họ khi dự án đặt vào nơi mà chính họ đang sinh sống đƣợc thể hiện qua bảng 3.10:
Bảng 3.10. Kết quả phiếu điều tra sự hiểu biết của ngƣời dân về tài chính khi bồi thƣờng GPMB
STT Chỉ tiêu
Đúng Sai Không biết Số phiếu Tỷ lệ (%) Số phiếu Tỷ lệ (%) Số Phiếu Tỷ lệ (%) 1
Khi Nhà nƣớc thu hồi đất mà không có đất để bồi thƣờng thì đƣợc bồi thƣờng bằng tiền tính theo giá đất tại thời điểm thu hồi
45 90,0 3 6,0 2 4,0
2 Đơn giá để tính bồi thƣờng là do
Nhà nƣớc quy định 46 92,0 2 4,0 2 4,0
3
Giá đất tính theo mục đích đang sử dụng tai thời điểm có quy định thu hồi
48 96,0 2 4,0 0 0,0
4
Trƣờng hợp bồi thƣờng bằng đất có giá trị thấp hơn giá trị đất bị thu hồi thì ngƣời bị thu hồi đất sẽ đƣợc bồi thƣờng thêm bằng tiền
39 78,0 7 14,0 4 8,0
Trung bình 89,0 7,0 4,0
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra thực tế)
Qua bảng 3.10 cho thấy tỷ lệ trả lời câu hỏi đúng trung bình ở các câu hỏi là 89,0%, tỷ lệ trả lời câu hỏi sai trung bình là 7,0%, tỷ lệ không biết câu trả lời là 4,0%. Câu hỏi có nhiều ngƣời trả lời đúng nhiều nhất là câu “Giá đất tính theo mục đích đang sử dụng tại thời điểm có quy định thu hồi” chiếm 96,0%. Câu trả lời sai nhiều nhất là câu “Trƣờng hợp bồi thƣờng bằng đất có giá trị thấp hơn giá trị đất bị thu hồi thì ngƣời bị thu hồi đất sẽ đƣợc bồi thƣờng thêm bằng tiền” chiếm 14,0%. Cũng qua bảng kết quả điều tra ta thấy đƣợc trình độ dân trí trong khu vực GPMB là rất cao với lƣợng kiến thức am hiểu về GPMB nhƣ vậy là rất thuận lợi cho các cán bộ khi tiến hành bồi thƣờng GPMG vì trình độ dân trí cao họ sẽ ủng hộ các chính sách đầu tƣ của Nhà nƣớc để phát triển hạ tầng trong thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc.
3.6. Đánh giá thuận lợi, khó khăn và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác giải phóng mặt bằng
Qua phân tích và xử lý số liệu của bồi thƣờng GPMB cho thấy việc thực hiện các nội dung xung quanh việc bồi thƣờng GPMB cơ bản đã đƣợc thực hiện đúng theo Nghị định 197/2004/NĐ-CP, Nghị định số 84/2007/NĐ-CP, Nghị định số 69/2009/NĐ-CP của Chính phủ, Thông tƣ số 14/2009/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Quyết định số 2044/2005/QĐ-UBND ngày 30/9/2005 và Quyết định số 01/2010/QĐ-UBND ngày 05/01/2010 của UBND tỉnh Thái Nguyên và các Quyết định khác của UBND tỉnh Thái Nguyên. Các quyết định mang tính đồng bộ cao và điều chỉnh kịp thời theo từng thời điểm. Hội đồng bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ của thị xã đã xem xét kĩ các trƣờng hợp đƣợc bồi thƣờng cũng nhƣ các loại tài sản có trên đất của ngƣời dân.
- Về bồi thƣờng đất ở: trong quá trình đi điều tra thực tế giá đất trên thị trƣờng tại thời điểm bồi thƣờng là cao hơn so với giá mà UBND tỉnh quy định trong đơn giá bồi thƣờng của dự án.
- Về bồi thƣờng đất nông nghiệp: Giá bồi thƣờng đối với đất nông nghiệp còn chƣa phù hợp với giá đất trên thị trƣờng. Ngoài ra còn có những chính sách hỗ trợ hợp lý khác. Hơn nữa ngƣời dân có nhận thức tốt; một số hộ nông dân có thu nhập chính từ sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên đối với những hộ chủ yếu sản xuất nông nghiệp, không kinh doanh, buôn bán hay đi làm ngoài thì khi Nhà nƣớc thu hồi đất họ đƣợc hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm theo quy định tại Quyết định số 01/2010/QĐ-UBND ngày 05/01/2010 của UBND tỉnh với mức hỗ trợ bằng 2,5 lần giá đất nông nghiệp bị thu hồi.
- Về giá bồi thƣờng đối với tài sản, cây cối, hoa màu: Việc bồi thƣờng tài sản đƣợc quy định tại Quyết định số 23/2008/QĐ-UBND ngày 22/4/2008 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc ban hành đơn giá bồi thƣờng nhà ở và các công trình kiến trúc gắn liền với đất khi Nhà nƣớc thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Giá nhà và các công trình đƣợc xác định trên cơ sở phân cấp và tính toán theo giá trị năm 2008 và bồi thƣờng theo tình trạng hiện có của tài sản nhân với giá xây dựng mới của công trình đó. Do vậy giá nhà là tƣơng đối tiệm cận với giá thị trƣờng. Việc bồi thƣờng cây cối, hoa mầu đƣợc quy định tại Quyết định số 18/2008/QĐ-UBND ngày 11/4/2008 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc ban hành
đơn giá bồi thƣờng cây cối hoa mầu gắn liền với đất khi Nhà nƣớc thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, nói chung là đƣợc ngƣời dân chấp thuận và thực hiện một cách nghiêm túc theo đúng tiến độ mà Hội đồng bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ đã đề ra.
Để có đƣợc những kết quả trên là do có sự quan tâm và chỉ đạo của UBND tỉnh Thái Nguyên cũng nhƣ sự nỗ lực của các cơ quan chức năng, sự phối hợp của chủ dự án. Cùng với đó là sự vận dụng sáng tạo, linh hoạt, kịp thời các chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, của tỉnh Thái Nguyên cũng nhƣ Hội đồng bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ thị xã Sông Công.
3.6.2. Thuận lợi và khó khăn của công tác giải phóng mặt bằng
* Thuận lợi
Nhìn chung việc triển khai thực hiện dự án đều đƣợc đại bộ phận nhân dân đồng tình ủng hộ và đƣợc các cấp ngành quan tâm nên cơ bản công tác bồi thƣờng GPMB đã đảm bảo đƣợc đúng tiến độ đề ra.
- Công tác bồi thƣờng GPMB đƣợc xác định là nhiệm vụ trọng tâm nên luôn đƣợc sự chỉ đạo và quan tâm của các cấp, các ngành.
- Cơ chế chính sách của tỉnh Thái Nguyên ngày càng đƣợc ban hành thông thoáng, hợp lý hơn. Các văn bản, quy định, quyết định hƣớng dẫn thực hiện chính sách của Nhà nƣớc về bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất đƣợc ban hành kịp thời đảm bảo sát với thực tế giúp ngƣời dân dễ dàng chấp nhận hơn.
- Lực lƣợng chuyên môn thực thi công tác GPMB có năng lực, trình độ do vậy công tác kiểm kê, thẩm định phƣơng án bồi thƣờng đất, tài sản, việc áp giá bồi thƣờng đƣợc tiến hành một cách công khai, nhanh chóng và chính xác, đảm bảo hài hòa các lợi ích của Nhà đầu tƣ, Nhà nƣớc và ngƣời có đất bị thu hồi.
- Chính quyền địa phƣơng đã chủ động phối hợp với Hội đồng bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ để làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện các chính sách của Nhà nƣớc cũng nhƣ giải quyết các thắc mắc, đề nghị của ngƣời dân trong suốt quá trình thực hiện dự án.
- Do làm tốt công tác tuyên truyền vận động nhân dân nên 100% các hộ dân nằm trong khu vực giải phóng mặt bằng đều nghiêm túc thực hiện kê khai, kiểm kê, di chuyển theo kế hoạch chỉ đạo của Hội đồng bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ giúp cho công tác bồi thƣờng GPMB đƣợc diễn ra thuận lợi, đảm bảo đúng tiến độ.
* Khó khăn
- Cơ chế chính sách về bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ có sự thay đổi nhiều lần, chƣa đƣợc đồng bộ, đặc biệt là thời điểm Nghị định số 69/2009/NĐ-CP của Chính phủ có hiệu lực thi hành.
- Do giá bồi thƣờng đất nông nghiệp, đất ở còn thấp gây khó khăn cho công tác bồi thƣờng GPMB.
- Một số hộ dân bị thu hồi đất hiểu sai về chính sách của Nhà nƣớc, đề nghị đƣợc hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm với mức 5 lần giá đất nông nghiệp đối với toàn bộ diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi.
3.6.3. Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả công tác giải phóng mặt bằng mặt bằng
Công tác đền bù giải phóng mặt bằng là một công việc khá phức tạp. Có rất nhiều nhân tố ảnh hƣởng đến công tác này. Xuất phát từ những thực tế hiện nay cũng nhƣ từ các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác đền bù, giải phóng mặt bằng em xin đƣa ra một số giải pháp sau:
1. Hoàn thiện hệ thống văn bản áp dụng cụ thể cho thị xã
Công tác giải phóng mặt bằng mang tính đa dạng và phức tạp cao. Do đó ngoài những văn bản pháp luật chung của nhà nƣớc, của UBND tỉnh Thái Nguyên thì UBND thị xã cũng nên có các văn bản hƣớng dẫn cụ thể việc thực hiện các quy định, nghị định đó trên địa bàn địa phƣơng mình. Từ những vƣớng mắc trong quá trình thực hiện các dự án trên địa bàn thị xã đƣa ra các nhận xét sau đó tổng hợp để điều chỉnh bổ sung cho hệ thống pháp luật. Nên lấy ý kiến của các hộ bị thu hồi đất để làm căn cứ cơ sở cho quá trình sửa đổi
Để hoàn thiện đƣợc hệ thống pháp luật chúng ta phải:
- Thƣờng xuyên sửa đổi, hoàn thiện các chính sách, quy định của pháp luật về trình tự thủ tục bồi thƣờng GPMB sao cho phù hợp với điều kiện thực tế.
- Rà soát lại sự chồng chéo hay mâu thuẫn giữa các điều quy định của các luật. - Bổ sung, sửa đổi quy định về khung giá bồi thƣờng hỗ trợ, hay khung giá nhà tái định cƣ sao cho phù hợp với quy định của pháp luật, giá cả thị trƣờng và tình hình thực tế.
- Lập các kế hoạch cụ thể và chủ động giải quyết việc làm cho ngƣời dân có đất bị thu hồi thông qua các chƣơng trình hƣớng nghiệp, dạy nghề và dƣới thiệu việc làm cho những ngƣời đƣợc dạy nghề để họ yên tâm ổn định cuộc sống.
- Có các chính sách hỗ trợ vay vốn cho các doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân kinh doanh sản suất dịch vụ phải di dời
- Có chính sách đền bù phù hợp đối với từng khu vực, từng đối tƣợng nhƣ: hỗ trợ cho các hộ gia đình chính sách, các hộ gia đình nghèo khó, hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp, ….
Có chính sách về chuyển đổi trƣờng học cho con em các đối tƣợng phải di chuyển chỗ ở.
- Linh động trong quá trình thực hiện bồi thƣờng, hỗ trợ để giải quyết khó khăn cho ngƣời dân.
2. Kết hợp hài hòa các lợi ích
Công tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng liên quan đến lợi ích của nhiều bên tham gia. Do đó chúng ta phải đảm bảo hài hòa giữa lợi ích của ngƣời dân, lợi ích của Nhà nƣớc và lợi ích của chủ đầu tƣ thì việc triển khai và thực hiện các phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ sẽ dễ dàng hơn. Đồng thời cũng sẽ nhận đƣợc sự hợp tác tích cực từ phía ngƣời dân. Khi chúng ta không hài hòa đƣợc các lợi ích giữa chủ đầu tƣ, nhà nƣớc với nhân dân thì chắc chắn việc triển khai thực hiện sẽ bị chậm trễ sinh ra các khiếu kiện kéo dài. Khi mà lợi ích của ngƣời dân bị thu hồi đất không đƣợc đảm bảo thì họ sẽ chống đối không chịu di dời không chịu bàn giao mặt bằng. Còn khi lợi ích của nhà đầu tƣ không đƣợc đảm bảo họ sẽ không tăng tốc thực hiện công việc mà sẽ bỏ dở gây ra thiệt hại cho nhà nƣớc. Do đó cần phải xây dựng đƣợc một hệ thống chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ thích hợp, trong đó cần phải quan tâm tới lợi ích của tất cả những đối tƣợng tham gia những đối tƣợng liên quan đến công tác GPMB đó. Khi chúng ta cân đối đảm bảo hài hòa lợi ích của các bên thì công tác GPMB sẽ diễn ra