Những quan điểm chi phối quá trình lựa chọn và đổi mới công nghệ

Một phần của tài liệu Đầu tư đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp nhà nước (Trang 32 - 34)

III. Thực trạng công nghệ và đầu t đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp Nhà nớc trong

1.Những quan điểm chi phối quá trình lựa chọn và đổi mới công nghệ

1. Những quan điểm chi phối quá trình lựa chọn và đổi mới công nghệ. nghệ.

• Việc đổi mới công nghệ ở các DNNN phải đợc đặt trong chiế

lợc về khoa học công nghệ chung của đất nớc

• Phát huy tinh thần tự chủ và mở rộng hợp tác quốc tế trong đổi mới

công nghệ.

• Đổi mới công nghệ phải nhằm mục tiêu kinh tế - xã hội tối đa.

2. Những giải pháp từ phía Nhà nớc.

a. Nhà nớc cần có chiến lợc tổng thể về Khoa học - Công nghệ làm

cơ sở cho việc hoạch định cụ thể chiến lợc công nghệ gắn với chiến lợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

b. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lí, chính sách trong sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động đầu t đổi mới công nghệ nói riêng, cụ thể là:

• Tăng cờng sự quản lí (kể cả việc quy định nghiêm ngặt hơn và

xử lí nghiêm minh đối với các vi phạm) hoạt động đầu t đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp, mặt khác, tạo đIều kiện rộng rãi hơn nữa cho các DNNN chủ động nhiều hơn trong sản xuất kinh doanh và đổi mới công nghệ. Nhng ách tẵc, cản trở trong các cơ chế, chính sách quản lí của nhà nớc đối với hoạt động này cần đợc tháo gỡ và xoá bỏ (Ví dụ: Chế độ khấu hao, thuế, cơ chế tín dụng cho hoạt động đầu t đổi mới công nghệ...)

• Tạo những áp lực cần thiết, thậm chí gay gắt hơn nữa để các

doanh nghiêp Nhà nớc nhanh chóng tiếp cận mới và đổi mới công nghệ để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm. Các nghiên cứu trong và ngoài nớc đều chỉ ra rằng, hiện tại những áp lực này còn cha đủ lớn bởi vẫn còn những hỗ trợ u đãi không cần thiết đối với các DNNN (Về tín dụng, giá cả, thị trờng).

vào chuyển giao công nghệ mới, tiên tiến, nhằm nhanh tróng đổi mới công nghệ trong các DNNN liên doanh với nớc ngoài.

Theo phơng hớng này cần tiếp tục cải thiện môi trờng thơng

mại và đầu t. Điều này có liên quan trớc hết tới việc cải tiến chế độ phê duyệt đầu t phức tạp bằng một quy trình đăng kí đầu t đơn giản hơn.

d. Tạo dựng hệ thống dịch vụ hỗ trợ việc chuyển giao, tiếp tục và đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp.

Sự yếu kém trong dịch vụ hỗ trợ là một cản trở lớn, thậm chí trong nhiều trờng hợp còn gây thiệt hại về kinh tế cho các doanh nghiệp trong hoạt động đổi mới công nghệ, cần phảI sớm đợc khắc phục.

Việc tạo dựng hệ thống dịch vụ hỗ trợ nay trớc hết nhằm:

• Tạo dựng mạng lới cung cấp các thông tin đầy đủ, kịp thời về công

nghệ và thị trờng công nghệ trong nớc và quốc tế.

• Xây dựng hệ thống t vấn, thẩm định về công nghệ.

• Đào tạo cán bộ và nhân viên kĩ thuật.

• Thành lập các quỹ hỗ trợ, đầu t cho hoạt động đổi mới công nghệ

của các doanh nghiệp.

e. Các cơ quan quản lí Nhà nớc, Bộ, nghành cần nâng cao chất lợng công tác thẩm định các dự án đầu t đổi mới công nghệ.

Thẩm định các dự án đầu t nói chung và các dự án đầu t đổi mới công nghệ nói riêng là một vấn đề quan trọng, nhà nớc đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật để quản lí hoạt động này. Tuy nhiên, thực tiễn công tác thẩm định vẫn còn nhiều điều bất cập:

-Nội dung thẩm định công nghệ còn sơ sài, cha đi sâu vào cụ thể, từ đó dẫn đến những tiêu cực về kinh tế, để lọt lới nhiều công nghệ lạc hậu. - Vấn đề bảo vệ môi trờng cha đợc quan tâm đúng mức trong quá trình thẩm định.

- Thẩm định kĩ thuật cha gắn liền với thẩm định hiệu quả kinh tế- xã hội.

Để nâng cao chất lợng công tác thẩm định các dự án đổi mới công nghệ, cần thực hiện tốt một số vấn đề sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Nâng cao chất lợng công tác kế hoạch hóa đầu t, dự báo

chính xác về khả năng nguồn vốn, hớng dẫn đầu t tập trung vào các chơng trình, dự án trọng đIểm, các lĩnh vực u tiên.

• Hoàn thiện môi trờng pháp lí, qui định về sự phối hợp giữa

Một phần của tài liệu Đầu tư đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp nhà nước (Trang 32 - 34)