Phân tích nguyên nhân và đề xuất các giải pháp SXSH

Một phần của tài liệu Kết quả phân tích nước thải sau bể lắng bùn hoạt tính của hệ thống xử lý nước thải trong công ty (Trang 28 - 30)

Phân Tích Nguyên Nhân - Đề Xuất Các Giải Pháp Tiết Kiệm Nguyên Vật Liệu Sản Xuất Mì

Dịng thải Nguyên nhân Giải pháp (cơ hội)

1. Mì hỏng sau khâu hấp

1.1. Dao cắt khơng qua tất cả các vắt mì

1.2. Mì khơng được xếp vào một cách thích hợp hoặc khơng được đưa vào đúng

1.3. Mép của tấm bột địch vào băng chuyền (do thiết bị mới)

1.1.1. Thường xuyên bảo dưỡng thiết bị

1.2.1. Ghi lại, theo dõi bảo dưỡng, kể cả nguyên nhân của việc sửa chữa.

2. Hàm lượng dầu trong mì cao

2.1. Nhiệt độ chiên 2.1.1. Giảm nhiệt độ chiên sẽ giảm

được hàm lượng dầu trong vắt mì 2.2. Nhiệt độ sự thay đổi nhiệt độ trong chảo

chiên

2.2.1. Kiểm sốt, tiến hành thí nghiệm để biết được ảnh hưởng của sự thay đổi nhiệt độ trong chảo 2.3. Độ ẩm của mì trước chảo chiên 2.3.1. Giảm hàm lượng ẩm của mì

trước khi cho vào chiên 2.4. Tốc độ khuấy trộn, tuần hồn dầu trong

chảo

2.4.1. Giảm sự khuấy trộn dầu nĩng trong chảo chiên

3. Mì gãy nhiều 3.1. Các khuơn đựng mì thiết kế cho gĩi mì 80g. các gĩi mì 60 – 70g dễ bị vở khio lắc.

3.1.1. Các gĩi mì cĩ khối lượng 60- 70g thì khơng phải lắc

3.2. Lắc các khuơn mì quá mạnh 3.2.1. Lắc nhẹ hơn đối với gĩi mì trọng lượng 80g

4. Mì sau chiên chuyển tới băng tải tiếp theo tổn thất nhiều

4.1. Băng chuyền dài 4.1.1. Giảm khoảng cách giữa các

băng chuyền

5. Lượng mì vụn sau đĩng gĩi cao

5.1. Thiết bị cắt khơng tách 100% các bao gĩi mì

- Ghi chép theo dõi các lần sử chữa, bảo dưỡng máy đĩng gĩi, tìm nguyên nhân hư hỏng để cĩ kế hoạch bảo dưỡng thiết bị phịng ngừa hỏng máy trong sản xuất - Lắp thiết bị kiểm sốt nhiệt độ ở máy hàn plastic

- lắp đặt máy đĩng gĩi mới 5.2. Hàn kín bao gĩi chưa tốt do nhiệt độ hàn

thấp

5.3. Vật liệu bao gĩi bị nhăn trong khi hàn kín vì nhiệt độ cao quá hoặc đưa gĩi mì vào chưa chính xác

5.4. Đơi khi lớp lastic quá dày để cĩ thể hàn kín tốt

6. Tổn thất nhiệt từ chảo chiên

6.1. Lớp bảo ơn dưới chảo mỏng 6.1.1. Tăng độ dày của lớp bảo ơn ở những nơi cĩ thể (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6.2. Tiếp xúc trực tiếp giữa khung và chảo chiên 6.2.1. Thêm lớp bảo ơn ở giữa khung và lớp nhơm quay xung quanh

6.3. Phần trên và ống thốt nhiệt ở trên chảo chiên khơng được bảo ơn

6.3.1. Bảo ơn phần trên ống hút ở chảo chiên với lớp bảo ơn dầy 50 – 100 mm

6.4. Hơi và hơi nước thốt ra ngồi theo ống khĩi

6.4.1. Thu hồi nhiệt từ hơi nước thốt ra

6.5. Nhiệt độ đi cùng mì ở, băng truyền ở cuối chảo

6.6. Khơng cĩ nấp ở thùng lọc dầu tuần hồn lại chảo chiên

4.2 Phân Tích Nguyên Nhân - Đề Xuất Các Giải Pháp Tiết Kiệm Năng Lượng, Giảm Lượng Khí Thải

Dịng thải Các nguyên nhân Đề xuất các giải pháp SXSH Mục đích

7.Tổn thất hơi (hao tốn nhiên liệu FO)

7.1. Cơng nhân vận hành lơ là, khơng quan tâm đến việc rị rĩ hơi

7.1.1. Phân cơng và kiểm sốt cơng nhân vận hành chặt chẽ hơn

7.1.2. Mắc thêm các đồng hồ kiểm sốt hơi tại các đầu cấp hơi

Giảm tổn thất hơi, tiết kiệm dầu FO, tiết kiệm chi phí 7.2. Rị rỉ tại các van

hơi, balong 7.2.1. Sửa chữa và điều chỉnh lạicác chỗ rị rỉ 7.3. Đường truyền hơi

dài gây hao phí hơi 7.3.1. Bố trí lại đường truyền hơihợp lý hơn 7.4. Bảo ơn đường ống

chưa tốt

7.4.1. Bảo dưỡng lại lớp bảo ơn đường ống cấp hơi

7.5. Xả đáy liên tục, khơng kiểm sốt lượng nước xả đáy

7.5.1. Mắc đồng hồ đo và kiểm sốt lưu lượng nước xả đáy

7.5.2. Tận dụng lại lượng nước xả đáy để gia nhiệt nước cấp

Giảm lượng nước cấp, lượng dầu FO

7.6. Thu hồi nước ngưng chưa triệt để (khoảng 20%)

7.6.1. Thu hồi tồn bộ nước ngưng

8. Hiệu suất cháy nồi chưa tối ưu

8.1. Nhiệt độ khĩi thải cao

( 250oC)

8.1.1. Tận dụng nhiệt khĩi thải để giai nhiệt nước cấp và đốt nĩng khơng khí Tiết kiệm nhiên liệu dầu FO 8.2. Lượng khơng khí thừa cao (O2: 0.4%) 8.2.1. Điều chỉnh khống chế lượng khơng khí thừa 8.3. Khơng thường xuyên vệ sinh béc đốt, béc đốt đã cũ hoạt động khơng hiệu quả

8.3.1. Định kỳ vệ sinh béc đốt, thay béc đốt mới 9.Nồng độ SO2 trong khĩi thải cao 9.1. Chất lượng dầu FO (cĩ hàm lượng S cao: 3%)

9.1.1. Thay dầu FO cĩ hàm lượng S thấp hơn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9.1.2. Thay dầu FO bằng dầu DO (S: 0.5%)

9.1.3. Cho chất phụ gia sinh học hoặc hĩa học vào dầu FO để khử hàm lượng S Giảm nồng độ ơ nhiễm khơng khí do đốt dầu FO

Một phần của tài liệu Kết quả phân tích nước thải sau bể lắng bùn hoạt tính của hệ thống xử lý nước thải trong công ty (Trang 28 - 30)