1. Kết luận
Trên cơ sở những mục đích và nhiệm vụ đề ra, quá trình nghiên cứu đề tài đã giải quyết được những vấn đề sau:
Thứ nhất: Tỡm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tăng cường liờn hệ thực tiễn địa phương trong giảng dạy Địa lớ 12 nhằm năng cao nhận thức và hiệu quả trong dạy học Địa lớ ở trường THPT.
Thứ hai: Việc tăng cường liờn hệ thực tiễn địa phương trong giảng dạy Địa lớ 12 giỳp hỡnh thành ở học sinh phương phỏp học tập mới chuyển từ tiếp thu thụ động sang chủ động nhận thức, phỏt huy hết khả năng tư duy và tớnh tớch cực của học sinh.
Thứ ba: Việc đổi mới phương phỏp trong dạy - học Địa lớ 12 là cấp thiết nhưng việc ỏp dụng để đạt hiệu quả cao là cần thiết hơn, chớnh vỡ vậy giỏo viờn phải cú lượng kiến thức thực tiễn chuyờn sõu, nắm vững kiến thức và phối hợp linh hoạt với từng nội dung bài học.
Thứ tư: Việc liờn hệ thực tiễn địa phương trong giảng dạy Địa lớ cú tỏc dụng chống sự nhàm chỏn trong học tập của học sinh, làm cho nội dung học tập sinh động, hấp dẫn hơn. Giỳp học sinh phỏt triển năng lực tư duy, năng lực hành động, năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn một cỏch cú hiệu quả trờn cơ sở hiểu được bản chất của vấn đề. Đồng thời cú khả năng cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về đặc điểm tự nhiờn và kinh tế - xó hội tỉnh Khỏnh Hũa. Đặc biệt là những vấn đề mà xó hội đang quan tõm như: vấn đề bựng nổ dõn số, ụ nhiễm mụi trường, cạn kiệt tài nguyờn, biến đổi khớ hậu, sự phỏt triển của cỏc ngành kinh tế… Từ đú cỏc em thờm tự hào và mến
yờu quờ hương hơn. Mặt khỏc, cỏc em cú thể chung tay gúp sức giải quyết cỏc vấn đề của địa phương nhằm xõy dựng Khỏnh Hũa ngày càng giàu đẹp hơn.
Thứ năm: Học sinh nhận thức đầy đủ cỏc vấn đề của địa phương, từ đú cú thể ỏp dụng vào sản xuất và đời sống (trồng cõy gỡ, nuụi con gỡ), hoặc giỳp cỏc em định hướng nghề nghiệp trong tương lai (học ngành gỡ mà địa phương cần).
Thứ sỏu: Bản thõn đó tiến hành thực nghiệm và khẳng định tính đúng đắn, khả thi của đề tài. Đề tài nghiờn cứu được ỏp dụng tại một số lớp mà bản thõn đảm trỏch giảng dạy (12A1 và 12D1). Qua đú, đó nõng cao hiệu quả dạy học Địa lớ tại 2 lớp trờn nờn bản thõn thiết nghĩ đề tài cú thể mở rộng ỏp dụng trong dạy học Địa lớ 12 tại trường THPT Phan Bội Chõu núi riờng và tất cả cỏc trường THPT trờn địa bàn tỉnh Khỏnh Hũa núi chung. Bờn cạnh đú đề tài cú thể làm tư liệu tham khảo của giỏo viờn, học sinh và bạn đọc muốn tỡm hiểu về Địa lớ Khỏnh Hũa.
2. Khuyến nghị
Sau khi nghiên cứu cơ sở lí luận và đưa vào thực nghiệm trong dạy học, tôi xin có một số khuyến nghị liờn quan đến việc liờn hệ thực tiễn địa phương trong dạy học Địa lí 12 như sau:
- Đối với giáo viên: Trước hết giáo viên cần phải nắm vững nội dung chương trình; các đơn vị kiến thức Địa lí cơ bản, nõng cao và kiến thức tớch hợp. Để tổ chức cho học sinh các hoạt động nhận thức phù hợp với trình độ học tập của các em và sử dụng hiệu quả việc liờn hệ thực tiễn địa phương thì trong quá trình soạn giảng giáo viên cần phải có sự đầu tư, chuẩn bị kĩ lưỡng. Giỏo viờn phải đọc từng phần nội dung kiến thức trong bài và vạch ra được phương pháp cũng như lượng kiến thức liờn hệ phù hợp đảm bảo cho học sinh có cơ hội tiếp thu cũng như thể hiện năng lực học tập của mình.
Trong quỏ trỡnh đổi mới phương phỏp dạy học bản thõn giỏo viờn phải quan tõm hơn đến việc liờn hệ thực tiễn địa phương trong giảng dạy Địa lớ nhất là ở lớp 12, xem đõy là nội dung quan trọng, cần thiết, mang tớnh đặc thự của bộ mụn.
Trong phần liờn hệ thực tiễn địa phương, giỏo viờn cần giữ vài trũ hướng dẫn, định hướng cho cỏc em chứ khụng nờn phải truyền thụ ỏp đặt một chiều.
Đối với học sinh: Trong quá trình học tập, học sinh phải tham gia vào các hoạt động mà giáo viên tổ chức, đồng thời tự lực thực hiện các nhiệm vụ mà giáo viên đưa ra thể hiện tính sáng tạo và năng lực tư duy của bản thân. Ngoài ra học sinh cần có sự kết hợp giữa nắm vững kiến thức lí thuyết với việc thực hành, liên hệ thực tế để có thể vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phỳ (2001), Lớ luận dạy học, NXB ĐHQG Hà
Nội.
2. Nguyễn Phi Hạnh, Nguyễn Thị Thu Hằng (2002), Giỏo dục mụi trường qua mụn
Địa lý, NXB ĐHQG Hà Nội.
3. Tụ Văn Giỏp (2000), Phương tiện dạy học, NXB Giỏo dục.
4. Chu Viết Luõn (2004), Khỏnh Hũa - Thế và lực mới trong thế kỷ XXI, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
5. Đặng Ngọc Thanh (2009), Biển Đụng (tập IV – Sinh vật và sinh thỏi biển), NXB khoa học tự nhiờn và cụng nghệ.
6. Lờ Thụng (chủ biờn) (2012), Địa lý lớp 10, NXB Giỏo dục. 7. Lờ Thụng (chủ biờn) (2012), Địa lý lớp 11, NXB Giỏo dục. 8. Lờ Thụng (chủ biờn)(2012), Địa lý lớp 12, NXB Giỏo dục.
9. Quỏch Tấn (1992), Xứ Trầm Hương, NXB Tổng hợp Khỏnh Hũa.
10. Hoàng Tấn Tỡnh (2011), Phỏt triển tổng hợp kinh tế biển – đảo tỉnh Khỏnh Hũa, Luận văn Thạc sỹ Địa lý học, Trường Đại học sư phạm Tp.HCM.
11. Thủ tướng Chớnh phủ (2006), Quyết định phờ duyệt quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội Tỉnh Khỏnh Hũa đến năm 2020 (số: 251/2006/QĐ-TTg), Hà Nội.
12. Tỉnh ủy Khỏnh Hũa (2010),Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Khỏnh Hũa lần thứ XVI (2010-2015), Nha Trang.
13. Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam (2001), Kỷ yếu diễn đàn cỏc nhà lónh đạo
quản lý tổng hợp vựng bờ tại Việt Nam, Nha Trang.
14. Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, UBND Tỉnh Khỏnh Hũa (2011), Kỷ yếu diễn đàn Thương hiệu Biển Việt Nam lần thứ III, Nha Trang.
15. Nguyễn Đỡnh Tư (2003), Non nước Khỏnh Hũa, NXB Thanh niờn.
16. UBND tỉnh Khỏnh Hũa (2003), Địa chớ Khỏnh Hũa, NXB Chớnh trị quốc gia. 17. Luật giỏo dục năm 2005.
PHỤ LỤC
PHIẾU ĐIỀU TRA MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT KIẾN THỨC ĐỊA Lí ĐỊA PHƯƠNG TẠI TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU (12A1 VÀ 12D1)
Để đỏnh giỏ mức độ hiểu biết kiến thức địa lý địa phương tại trường THPT Phan Bội Chõu (lớp 12A1 và 12D1) làm căn cứ điều chỉnh mức độ lồng ghộp liờn hệ thực tiễn địa phương trong giảng dạy Địa lý 12. Từ đú nõng cao chất lượng dạy và học Địa lý 12. Đề nghị cỏc em trả lời cỏc cõu hỏi dưới đõy (bằng cỏch đỏnh dấu (x) vào ụ mà cỏc em chọn).
Cõu 1: Điểm cực Đụng của nước ta cú kinh độ là bao nhiờu? Thuộc xó, huyện nào của tỉnh Khỏnh Hoà?
109024’Đ tại xó Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh 102009’Đ tại xó Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh 109024’Đ tại xó Vạn Thắng, huyện Vạn Ninh 102009’Đ tại xó Vạn Thắng, huyện Vạn Ninh
Cõu 2: Tỉnh Khỏnh Hoà cú bao nhiờu đơn vị hành chớnh (huyện, thị, thành phố)?
7 8 9 10
Cõu 3: Đường bờ biển Khỏnh Hoà dài bao nhiờu km?
358 385 285 258
Cõu 4: Hóy kể tờn 3 vịnh lớn của tỉnh Khỏnh Hoà theo thứ tự từ Bắc vào Nam: Võn Phong, Cam Ranh, Nha Trang Xuõn Đài, Võn Phong, Nha Trang Võn Phong, Xuõn Đài, Cam Ranh Võn Phong, Nha Trang, Cam Ranh
Cõu 5: Giú Tu Bụng là loại giú đặc trưng ở địa phương nào?
Vạn Ninh Ninh Hoà Nha Trang Cam Ranh
Cõu 6: Kể tờn 3 ruộng muối nổi tiếng thuộc tỉnh Khỏnh Hoà:
Diễn Chõu, Ninh Diờm, Ninh Hải Ninh Diờm, Cam Thịnh, Cà Nỏ Sa Huỳnh, Hũn Khúi, Ninh Diờm Hũn Khúi, Ninh Diờm, Cam Thịnh
Cõu 7: Loại khoỏng sản biển chớnh ở Khỏnh Hoà là:
Ti tan, muối biển Cỏt thuỷ tinh, muối biển Đất sột, cao lanh Dầu khớ, muối biển
Cõu 8: 3 mỏ cỏt thuỷ tinh lớn thuộc tỉnh Khỏnh Hoà là:
Hũn Gốm, Nha Trang, Thuỷ Triều Hũn Gốm, Đầm Mụn, Nha Trang Hũn Gốm, Đầm Mụn, Thuỷ Triều Đầm Mụn, Nha Trang, Thuỷ Triều
Cõu 9: Khỏnh Hoà cú diện tớch đất tự nhiờn là:
Cõu 10: Khỏnh Hoà cú bao nhiờu hũn đảo?
300 đảo ven bờ và khoảng 100 đảo, bói đỏ ngầm thuộc quần đảo Trường Sa 200 đảo ven bờ và khoảng 300 đảo, bói đỏ ngầm thuộc quần đảo Trường Sa 200 đảo ven bờ và khoảng 100 đảo, bói đỏ ngầm thuộc quần đảo Trường Sa 400 đảo ven bờ và khoảng 100 đảo, bói đỏ ngầm thuộc quần đảo Trường Sa
Cõu 11: Mựa mưa ở Khỏnh Hoà tập trung vào cỏc thỏng: Thỏng 6 đến thỏng 9 Thỏng 7 đến thỏng 10 Thỏng 8 đến thỏng 11 Thỏng 9 đến thỏng 12
Cõu 12: Trong số cỏc đảo thuộc quần đảo Trường Sa, đảo nào cú diện tớch lớn nhất?
Ba Bỡnh Trường Sa Song Tử Tõy Sinh Tồn
Cõu 13: Theo điều tra dõn số (ngày 1.4.2009) Khỏnh Hoà cú số dõn là: 0,52 triệu người 0,90 triệu người
1,16 triệu người 2,00 triệu người
Cõu 14: Tụn giỏo chủ yếu ở Khỏnh Hoà là:
Phật giỏo Thiờn chỳa giỏo Hoà Hảo Tin lành
Cõu 15: Mật độ dõn số năm 2009 của tỉnh Khỏnh Hoà là:
122 người/km2 222 người/km2 322 người/km2 232 người/km2
Cõu 16: Cơ cấu kinh tế của Khỏnh Hoà năm 2010 là:
Dịch vụ - du lịch: 40,0%, cụng nghiệp – xõy dựng: 40,0%, nụng nghiệp: 20,0% Dịch vụ - du lịch: 42,0%, cụng nghiệp – xõy dựng: 39,0%, nụng nghiệp: 19,0% Dịch vụ - du lịch: 45,0%, cụng nghiệp – xõy dựng: 35,0%, nụng nghiệp: 20,0% Dịch vụ - du lịch: 43,5%, cụng nghiệp – xõy dựng: 43,5%, nụng nghiệp:13,0%
Cõu 17: Vựng nuụi chim yến của Khỏnh Hoà tập trung chủ yếu ở:
Vạn Ninh Ninh Hoà Nha Trang Cam Ranh
Cõu 18: Festival biển Nha Trang bao nhiờu năm tổ chức 1 lần?
2 3 4 5
Cõu 19: Gắn cỏc khu du lịch nổi tiếng phự hợp với cỏc huyện, thị, thành phố: Đầm Mụn (Ninh Hoà), Dốc Lết (Vạn Ninh), Hũn Mun (Nha Trang), Bói Dài (Cam Lõm) Đầm Mụn (Vạn Ninh), Dốc Lết (Ninh Hoà), Hũn Mun (Cam Lõm), Bói Dài (Nha Trang) Đầm Mụn (Vạn Ninh), Dốc Lết (Nha Trang), Hũn Mun (Ninh Hoà), Bói Dài (Cam Lõm) Đầm Mụn (Vạn Ninh), Dốc Lết (Ninh Hoà), Hũn Mun (Nha Trang), Bói Dài (Cam Lõm)
Cõu 20 : Loại dược liệu nổi tiếng ở Khỏnh Hoà là:
Trầm hương Nhõn sõm Tam thất Đỗ trọng