Chương 4. BÀN LUẬN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự hòa nhập vào cộng đồng và các yếu tố ảnh hưởng ở bệnh nhân phong tại tỉnh Quảng Nam – năm 2013 (Trang 53 - 97)

bệnh nhõn phong Mặc cảm Hũa nhập (n=142) Chưa hũa nhập (n=32) Tổng (n=174) P n % n % n % Mặc cảm 14 32,6 29 67,4 43 100 p<0,05 Khụng mặc cảm 128 97,7 3 2,3 131 100 Tổng 142 81,6 32 18,4 174 100

Mặc cảm ở nhúm hũa nhập (35,6%) thấp hơn chưa hũa nhập (67,4%).

3.4.9. Mối liờn quan về hỗ trợ của cộng đồng đối với bệnh nhõn phong với mức độ hũa nhập cộng đồng

Bảng 2.25. Mối liờn quan giữa hỗ trợ của cộng đồng đối với bệnh nhõn phong với mức độ hũa nhập cộng đồng Hỗ trợ Hũa nhập (n=142) Chưa hũa nhập (n=32) Tổng (n=174) p n % n % n % Cú chớnh sỏch hỗ trợ 102 78,5 28 21,5 130 100 p>0,05 Khụng cú chớnh sỏch hỗ trợ 40 90,9 4 9,1 44 100 Tổng 142 81,6 32 18,4 174 100

Nhúm hũa nhập cú chớnh sỏch hỗ trợ (78,5%) cao hơn nhúm chưa hũa nhập (21,5%).

BN phong cả 2 nhúm hũa nhập và chưa hũa nhập đều được điều trị miễn phớ 100%.

3.4.10. Mối liờn quan giữa hiểu biết về bệnh phong qua cỏc thụng tin với mức độ hũa nhập cộng đồng

Bảng 3.26. Mối liờn quan giữa hiểu biết về bệnh phong qua cỏc thụng tin với mức độ hũa nhập cộng đồng Kờnh thụng tin Hũa nhập (n=142) Chưa hũa nhập (n=32) Tổng p n % n % n % Đài/tivi 84 82,4 18 17,6 102 58,6 p>0,05 Sỏch bỏo 28 80,0 7 20,0 35 20,1 p>0,05 Nhõn viờn y tế 135 90,0 15 10,0 152 87,4 p<0,05 Bố bạn, người thõn 12 75,0 4 25,0 16 9,2 p>0,05 Bệnh phong qua cỏc thụng tin ở nhúm hũa nhập cú tỷ lệ hiểu biết về bệnh phong cao hơn nhúm khụng hũa nhập, trong đú qua kờnh NVYT chiếm 90,0%. Kờnh đài/tivi là 82,4%.

3.4.11. Mối liờn quan giữa kiến thức, thỏi độ, thực hành về phũng chống bệnh phong của bệnh nhõn phong và sự hũa nhập cộng đồng

Bảng 3.27. Mối liờn quan giữa kiến thức về phũng chống bệnh phong của bệnh nhõn phong với mức độ hũa nhập cộng đồng

Kiến thức bệnh nhõn Hũa nhập (n=142) Chưa hũa nhập (n=32) Tổng (n=174) p n % n % n % Đỳng 118 86,1 19 13,9 137 78,7 p <0,05 Sai 24 64,9 13 35,1 37 21,3 Tổng 142 81,6 32 18,4 174 100

- Kiến thức chung đỳng của BN phong chiếm 78,7%.

- BN phong kiến thức đỳng cú tỷ lệ ở nhúm hũa nhập cao chiếm 86,1%. - Sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05).

Bảng 3.28. Mối liờn quan giữa thỏi độ về phũng chống bệnh phong của bệnh nhõn phong với mức độ hũa nhập cộng đồng

Thỏi độ bệnh nhõn Hũa nhập (n=142) Chưa hũa nhập (n=32) Tổng (n=174) p n % n % n % Đỳng 135 88,8 17 11,2 152 87,4 p <0,05 Sai 7 31,8 15 68,2 22 12,6 Tổng 142 81,6 32 18,4 174 100

- Thỏi độ chung đỳng của BN phong chiếm 87,4%.

- BN phong cú thỏi độ đỳng ở nhúm hũa nhập chiếm 88,8%. - Sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05).

Bảng 3.29. Mối liờn quan giữa thực hành về phũng chống bệnh phong của bệnh nhõn phong với mức độ hũa nhập cộng đồng

Thực hành bệnh nhõn Hũa nhập (n=142) Chưa hũa nhập (n=32) Tổng (n=174) p n % n % n % Đỳng 131 90,3 14 9,7 145 83,3 p <0,05 Sai 11 37,9 18 62,1 29 16,7 Tổng 142 81,6 32 18,4 174 100

- Thực hành chung đỳng của BN phong chiếm 83,3%.

- BN phong cú thực hành đỳng ở nhúm hũa nhập chiếm 90,3%. - Sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05).

Chương 4 BÀN LUẬN

Qua nghiờn cứu, điều tra 174 bệnh nhõn phong, 261 người nhà và 338 người hàng xúm về sự hũa nhập vào cộng đồng và cỏc yếu tố ảnh hưởng ở bệnh nhõn phong tại tỉnh Quảng Nam - năm 2013. Chỳng tụi cú bàn luận như sau:

4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN PHONG ĐANG ĐƯỢC QUẢN Lí Ở TỈNH QUẢNG NAM

4.1.1. Phõn bố đối tượng nghiờn cứu theo địa điểm

Quảng Nam là một tỉnh Duyờn hải của Việt Nam, thuộc vựng Duyờn hải Nam Trung Bộ. Toàn tỉnh cú 16 đơn vị hành chớnh cấp huyện và 2 thành phố Hội An và Tam Kỳ. Chỳng tụi nghiờn cứu cỏc BN phong trờn 14 đơn vị, trong đú là 3 huyện trung du là Nụng Sơn, Hiệp Đức và Tiờn Phước, 2 huyện miền nỳi là Tõy Giang và Bắc Trà My, 7 huyện Đồng Bằng là Đại Lộc, Điện Bàn, Duy Xuyờn, Quế Sơn, Thăng Bỡnh, Phỳ Ninh, Nỳi Thành và 2 thành phố là Hội An, Tam Kỳ.

Ở 3 huyện đồng bằng đều cú tỷ lệ BN phong cao, trong đú huyện Điện Bàn chiếm tỷ lệ cao nhất (24,1%), tiếp đến Thăng Bỡnh (19,5%); Phỳ Ninh (10,3%). Tỷ lệ BN phong thấp nhất là huyện Hiệp Đức và Bắc Trà My (0,6%). Đối tượng là BN phong, người nhà và hàng xúm đều cú tỷ lệ tương ứng.

Theo mục tiờu chương trỡnh phũng chống bệnh phong, bản đồ phõn vựng dịch tễ phong năm 2013 của tỉnh Quảng Nam ghi nhận 12 huyện và 2 thành phố. Ở địa điểm nghiờn cứu của chỳng tụi phần lớn là: Vựng 1 là vựng khụng cú BN phong lưu hành. Vựng 2 là vựng BN phong lưu hành thấp là phường Phước Hũa (TP.Tam Kỳ), Điện Nam (Điện Bàn), Bỡnh Giang, Bỡnh Trung, Bỡnh Triều (Thăng Bỡnh), Tiờn Phong (Tiờn Phước), Đại Cường (Đại Lộc). Vựng 3 là vựng BN phong lưu hành vừa cú Điện Phương (Điện Bàn). Vựng 4 là vựng BN phong lưu hành cao cú 2 địa điểm là Bỡnh Chỏnh (Thăng Bỡnh) và Thị trấn Tõn An (Hiệp Đức) [6].

4.1.2. Đặc điểm chung của đối tượng nghiờn cứu + Tuổi

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi được ghi nhận BN phong cú tỷ lệ tăng dần theo tuổi: Nhúm >60 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (55,2%), nhúm 45 - 60 tuổi chiếm 31,6% và thấp nhất là nhúm 15 - 29 tuổi chiếm (3,4%). Người nhà ở nhúm 30 - 60 tuổi chiếm 65,5%. Hàng xúm ở nhúm 45 - 60 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (40,8%); khụng cú BN phong <15 tuổi. Nhúm nghiờn cứu BN phong cú tuổi trung bỡnh là 63,55±17,03 tuổi, thấp nhất là 18 tuổi và cao nhất là 98 tuổi.

Nghiờn cứu Nguyễn Kiều Quỵnh (2011) về đặc điểm BN phong đang được quản lý tại Phỳ Yờn cho kết quả tương tự là nhúm tuổi từ 60 tuổi trở lờn chiếm tỷ lệ cao nhất (37,3%) [24]; Hoàng Nguyờn Duy (2010) nghiờn cứu đặc điểm dịch tễ học của người mắc bệnh phong tại khu điều trị phong Eana tỉnh ĐắkLắk ghi nhận nhúm >65 tuổi chiếm 48% [7]. Tỏc giả Nguyễn Thanh Tõn nghiờn cứu BN phong mới ở 4 tỉnh Tõy Nguyờn ghi nhận là nhúm 30 - 44 tuổi chiểm tỷ lệ cao (25,61%) [25]. Nguyễn Văn Hai (2010) khảo sỏt trờn 152 BN phong mới cú tỷ lệ cao ở nhúm 30 - 49 tuổi chiếm 44,1% [10]. So sỏnh sỏnh kết quả trờn cho thấy phải chăng nhúm BN phong mới cú tỷ lệ cao ở nhúm tuổi 30 - 44 tuổi so với nhúm > 60 tuổi.

Ramos JM (2012) nghiờn cứu 839 BN phong tại Ethiopia cho thấy nhúm >35 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (49,9%), tiếp đến 19 - 35 tuổi (39,5%) và thấp nhất nhúm <18 tuổi (10,6%) [55]. Theo Van Brakel WH (2012), nghiờn cứu 1.339 BN phong tại Indonesia ghi nhận tuổi trung bỡnh là 42,5 tuổi [62]. Slim FJ (2010) khảo sỏt trờn 82 BN phong ở Hà Lan cho thấy tuổi trung bỡnh là 58,9 ± 14,7 tuổi [59]. Bello AI (2013) đỏnh giỏ chất lượng cuộc sống của BN phong Miền Nam tại Ghana cú kết quả tuổi trung bỡnh là 59,7 ± 13,5 tuổi [37]. Nghiờn cứu của Enwereji EE (2011) tại Nigeria ghi nhận tuổi trung bỡnh của BN phong là 55,8 ± 15,2 tuổi, trong đú nhúm >60 tuổi chiếm tỷ lệ cao (39,4%) [42]. Cỏc kết quả trờn cho thấy tuổi BN phong của cỏc tỏc giả trong và ngoài nước đều phõn bố ở nhúm cao tuổi.

Vấn đề phỏt hiện BN phong phõn bố ở nhúm cao tuổi. Do chu kỳ sinh sản của trực khuẩn phong dài tới 13 ngày, vỡ vậy tốc độ nhõn lờn của trực khuẩn phong rất chậm [4], [11], [19]. “Thời kỳ ủ bệnh hoặc tiềm tàng trong bệnh phong thời gian này được tớnh bằng năm chứ khụng phải bằng ngày như phần lớn cỏc bệnh truyền nhiễm khỏc” [19]. Thời gian ủ bệnh trong bệnh phong trung bỡnh khoảng 3-5 năm, thậm chớ 10-20-30 năm, cú những người sống chung với BN phong nhưng 20 năm sau mới phỏt bệnh [4], khi BN phỏt hiện bệnh thỡ đó cao tuổi. Do đú nhúm BN > 60 tuổi cú tỷ lệ cao nhất.

+ Giới

Nghiờn cứu của chỳng tụi ghi nhận. Nhúm BN phong giới nam chiếm tỷ lệ 64,4% cao gần gấp đụi giới nữ (35,6%) tỷ lệ nam/nữ =1,8. Nhúm hàng xúm cú giới nam (61,5%) và giới nữ (38,5%) tỷ lệ nam/nữ =1,6. Ngược lại người nhà cú tỷ lệ nữ (50,2%) cao hơn nam (49,8%).

Kết quả này tương đương với một số nghiờn cứu trong nước và ngoài nước. Nguyễn Kiều Quỵnh cho thấy giới nam (64,85%); giới nữ (35,15%) tỷ lệ nam/nữ =1,82 [24]. Nguyễn Văn Quyền với kết quả giới nam BN phong (37,0%) giới nữ (63,0%) [23]. Nguyễn Văn Tõn ở 4 tỉnh Tõy Nguyờn cũng cú kết quả tượng tự là nam (57,3%), nữ (42,6%). Lương Trường Sơn nghiờn cứu 4.262 trường hợp BN phong đó được phỏt hiện trong khu vực Miền Trung - Tõy Nguyờn tại Việt Nam; 60% là nam giới và 40% là nữ giới (nam/nữ = 1,5:1) [49]. Nguyễn Xuõn Tỳc (2007) nghiờn cứu 125 BN tàn tật tại Nghệ An cú 77 BN nam chiếm 61,6%, 48 BN nữ là 38,4% (tỷ lệ 1 nữ so với 1,6 nam) [32].

Slim FJ (2010) ở Hà Lan ghi nhận tỷ lệ nam/nữ = 1,6 (51/31) [59]. Ramos JM (2012) nghiờn cứu trờn 839 BN phong ở Ethiopy cho thấy tỷ lệ nam (64,5%) và nữ (35,6%), tỷ lệ nam/nữ = 1,81(541/298) [55]. Varkevisser CM (2009), nghiờn cứu về giới tớnh của BN phong ở 4 địa dư khỏc nhau là Indonesia, Nigeria, Nepal và Brazil đều cú tỷ lệ nam/nữ lần lượt là 1,45 (Indonesia); 1,14 (Brazil); nam/nữ = 2 (Nepal) [63].

Theo Lowe Chatterjee “cú thể trong thành phần sinh lý trong cấu tạo nội tiết hoặc tế bào của phụ nữ khỏc nam giới”. Theo Rogers và Muir “cú thể do sự đề khỏng lớn hơn đối với nhiễm khuẩn ở nữ giới, trừ ở những thời kỳ cuộc sống cú sự gắng sức đặc biệt” [19].

Kết quả trờn cú một số tỏc giả giải thớch là phải chăng ở giới nữ sức đề khỏng cũng như tớnh miễn dịch bệnh phong tốt hơn giới nam. Cho đến nay, chỳng tụi chưa tỡm bất kỳ tài liệu nào giải thớch rừ lý do tỷ lệ mắc bệnh ở giới nam cao hơn giới nữ.

+ Nghề nghiệp

Qua nghiờn cứu 174 BN phong phần lớn cỏc đối tượng nghiờn cứu đều là nụng nghiệp, trong đú BN phong chiếm 58,0%, người nhà (47,5%) và hàng xúm (58%). Đối tượng là già, hưu trớ chiếm tỷ lệ khỏ (20,1%) chỉ cú 4,6% là CBCNV. Kết quả tương đương với Nguyễn Kiều Quỵnh (2011) ghi nhận nghề nụng chiếm 65,84% [24]. Nguyễn Văn Quyền (2011) kết quả ghi nhận nghề nụng chiếm tỷ lệ cao nhất (39,1%) và thấp nhất là CBVC (3,5%) [23]. Nguyễn Xuõn Tỳc (2007) nghiờn cứu tại Nghệ An cho thấy làm ruộng cú tỷ lệ cao nhất (73,6%), CBVC thấp nhất (1,6%) [32]. Nguyễn Văn Đời (2008), khảo sỏt tỡnh hỡnh tàn tật tại tỉnh Trà Vinh ghi nhận nghề nụng cú tỷ lệ cao nhất (53,6%) [8].

Van Brakel WH (2012) ghi nhận cỏc BN việc làm cú lương (Paid word) chiếm 15,8%; tự làm (Self-employed) chiếm 41,8%; việc làm khụng lương chiếm 25,5% và thất nghiệp chiếm 16,9% [62]. Tỏc giả nhận định rằng tỷ lệ đỏng kể của những NKT cú liờn quan đến bệnh phong bị thất nghiệp hoặc làm việc khụng lương (42,4%). Quan sỏt tỷ lệ thất nghiệp cao thường là một gỏnh nặng cho kinh tế gia đỡnh và kỳ thị của xó hội.

So với nghiờn cứu của chỳng tụi cú sự khỏc nhau vỡ cơ cấu nghề nghiệp mỗi địa phương cú khỏc nhau, nờn so sỏnh thống kờ khú thuyết phục. Vỡ vậy, phõn bố nghề chỉ mang tớnh tham khảo.

+ Học vấn

Nghiờn cứu Nguyễn Kiều Quỵnh (2011) cho thấy nhúm BN cú học vấn tiểu học (48,02%), THCS (29,21%), THPT là 16,34% [24]. Nguyễn Văn Quyền (2011) ghi nhận trỡnh độ tiểu học và THCS tương đương là 39,1%, thấp nhất là THPT và đại học là 13,9% [23]. Enwereji EE (2011) ghi nhận nhúm BN cú tiểu học chiếm 33,3%; học vấn THCS chiếm 63,7%; ≥ THPT chỉ chiếm 3% [42]. Van Brakel WH (2012) cho thấy nhúm mự chữ chiếm 31,9%, nhúm tiểu học cú tỷ lệ cao nhất (43,9%) và nhúm THCS và THPT chiếm 24,2% [62].

Với kết quả nghiờn cứu tại bảng 3.2 chỳng tụi nhận thấy nhúm BN phong cú trỡnh độ ≤ tiểu học chiếm tỷ lệ cao nhất (47,1%), tiếp đến THCS là 40,2% và thấp nhất là ≥ THPT (12,6%). Kết quả này cũng phản ỏnh thực tế về nghề nghiệp và trỡnh độ học vấn của cỏc đối tượng nghiờn cứu, trong đú tỷ lệ nụng nghiệp và trỡnh độ tiểu học là tương đồng.

Với sự phỏt triển của xó hội về mọi lĩnh vực núi chung, trong đú lĩnh vực giỏo dục - đào tạo ngày càng phỏt triển và tiến dần lờn phổ cập giỏo dục cấp trung học cơ sở, do đú trỡnh độ học vấn của người dõn càng được mở rộng về nhiều lĩnh vực của đời sống xó hội, trong đú cú lĩnh vực y tế, nờn người dõn đều nhận thức được việc bảo vệ sức khỏe cho chớnh bản thõn mỡnh và gia đỡnh. Khi cú bệnh là người dõn đi khỏm sớm để được tư vấn và điều trị. Do đú nhúm người cú trỡnh độ ≥ THPT chiếm tỷ lệ thấp nhất, cũn nhúm người cú trỡnh độ ≤ tiểu học hiểu biết về bệnh phong cũn hạn chế nờn chiếm tỷ lệ cao.

4.2. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN PHONG 4.2.1. Nhúm bệnh

Để thuận lợi cho cụng tỏc điều trị bệnh phong trong cộng đồng TCYTTG đó phõn loại bệnh phong theo 2 nhúm: Nhúm nhiều vi khuẩn (MB) và nhúm ớt vi khuẩn (PB).

Qua biểu đồ 3.1 cho thấy BN phong nhúm MB chiếm 52,3% và nhúm PB chiếm 47,7%. Theo nhận định một số nhà nghiờn cứu về bệnh phong trờn

thế giới, tỷ lệ BN phong càng giảm thỡ tỷ lệ nhúm MB cú xu hướng cao dần lờn do đặc điểm ở bệnh phong thời kỳ ủ bệnh kộo dài, nhúm MB cú thời kỳ ủ bệnh dài hơn nhúm PB.

Lương Trường Sơn (2006) cho thấy tỷ lệ BN phong nhúm MB chiếm 57% và nhúm PB là 43% [49]. Nguyễn Văn Hai (2011) cho thấy đa số BN phong thuộc nhúm MB chiếm 85,9% cao hơn nhúm PB là 14,1% [10]. Hoàng Nguyờn Duy (2010) với kết quả nhúm MB chiếm 79,8% và PB (20,2%) [7].

Kumar RB (2004) nghiờn cứu ở Nepal ghi nhận nhúm MB chiếm 65,9% và nhúm PB là 34,1% [48]. Ramos JM (2012) cho thấy BN phong ở nhúm MB chiếm 90% và nhúm PB (10%) [55]. Ranque B, Nguyen VT (2007) đỏnh giỏ trờn 337 BN phong cho thấy nhúm MB chiếm 72,9% và nhúm PB là 27,1% [56].

Cỏc kết quả trờn đều cho thấy BN phong cú tỷ lệ nhúm MB cao hơn nhúm PB.

4.2.2. Độ tàn tật

Kết quả nghiờn cứu chỳng tụi được dựa theo phõn độ tàn tật của TCYTTG là 3 mức là độ 0, độ I và độ II ở 3 vị trớ bàn tay, bàn chõn và mắt. Kết quả được thể hiện qua bảng 3.3 BN phong cú tỷ lệ tàn tật là 96,0%, trong đú độ I là 9,2% và độ II là 86,8% chỉ cú 4,0% là độ 0.

So sỏnh với một số tỏc giả trong nước chỳng tụi cú kết quả tương đồng là nhúm độ II chiếm tỷ lệ cao hơn 2 nhúm khỏc. Nguyễn Văn Hai (2011) cho thấy đa số BN phong cú tỷ lệ tàn tật ở độ II là 68,9%; độ I (11,1%) và độ 0 là 20,0% [10]. Hoàng Nguyờn Duy (2010) cú tỷ lệ tàn tật độ II chiếm 64,9% độ I là 7,5% và độ 0 (27,6%) [7]. Nguyễn Kiều Quỵnh (2011) cú tỷ lệ tàn tật độ II chiếm 62,8% và độ I là 6,44% [24]. Nguyễn Văn Quyền (2011) ghi nhận nhúm BN phong tàn tật độ II là 28,7%, độ I là 10,4% và độ 0 là chiếm tỷ lệ cao (60,9%) [23], kết quả này cú tỷ lệ độ 0 cao so với cỏc tỏc giả trờn, do đa số đối tượng nghiờn cứu là BN phong mới.

Một số nghiờn cứu nước ngoài cho thấy: Slim FJ (2010) cú tỷ lệ tàn tật ở mắt độ 0 là 60,5%, độ I (14,8%) và độ II (25,9%). Mức tàn tật ở tay độ 0 (32,1%), độ I (27,2%) và độ II (40,7%). Mức tàn tật ở chõn độ 0 (19,8%); độ I (22,2%) và độ II (59,3%). Cả 3 vị trớ đều cú mức độ tàn tật là độ II [59].

Tỏc giả Kumar JB (2004) khảo sỏt mức độ tàn tật của BN phong ở Nepal cho thấy độ 0 (57,5%), độ I (27,5%) và độ II (15,0%) [48]. Van Brakel WH (2012) kết quả mức độ tàn tật BN phong trong nghiờn cứu 4 huyện ở Indonesia cho thấy độ 0 (23,3%), độ I (31,0%) và độ II (48,7%) [62]. Madhavan K, et al (2007), đỏnh giỏ mức độ tàn tật ở quận Salem, Ấn Độ ghi nhận tàn tật độ I ở thành thị là 20,9% và nụng thụn là 14,4%; tàn tật độ II ở thành thị là 79,1% và nụng thụn là 85,6% [50].

Cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục y tế, bờn cạnh phổ biến kiến thức thụng thường cần phải cú nội dung phũng trỏnh tàn tật, cú nhiều hỡnh thức để đến đ- ược với từng đối tượng và phự hợp ở cỏc vựng miền khỏc nhau, nhằm phỏt hiện sớm được BN để điều trị kịp thời nhằm hạn chế tàn tật cho người bệnh. Thờm một người bệnh tàn tật là hậu quả vụ cựng nặng nề cho gia đỡnh và xó hội.

Giải phỏp hạn chế tàn tật là một giải phỏp ưu tiờn hàng đầu của Chương trỡnh Mục tiờu Quốc gia phũng chống bệnh phong, nhằm giỳp người bị bệnh phong đó bị tàn tật được hạn chế tối đa hoạt động do bệnh, xúa đi sự mặc cảm, kỳ thị của cộng đồng xó hội giỳp cho họ dễ hũa nhập vào cộng đồng.

4.2.3. Thời gian mắc bệnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự hòa nhập vào cộng đồng và các yếu tố ảnh hưởng ở bệnh nhân phong tại tỉnh Quảng Nam – năm 2013 (Trang 53 - 97)