Cácbiểuđồ mẫu vàcác tậptin hỗ trợ (Other Support Files)

Một phần của tài liệu Giáo trình thực hành Mapinfo (Trang 79 - 91)

- Dùng lệnh Smooth chuyển những góc của polyline thành các cung polyline Chọn polyline với công cụ Select và thực hiện Objects > Smooth Chọn lệnh Undo

8.Cácbiểuđồ mẫu vàcác tậptin hỗ trợ (Other Support Files)

1. Tổng quan về các loại biểu đồ (Graph)

Chức năng tạo biểu đồ trong MapInfo cho phép chúng ta tạo ra vô số các loại biểu đồ khác nhau từ những biểu đồ cột 3 chiều tới những biểu đồ tròn (pie). Mỗi một kiểu biểu đồ trong nó gồm một tập hợp các chức năng giúp chúng ta tùy ý làm nổi bật những đặc thù của thông tin hay có thể tạo những biểu đồ đẹp.

Gồm 10 loại biểu đồ khác nhau. Mỗi một loại có ít nhất một biểu đồ mẫu dùng để tạo biểu đồ, mỗi kiểu biểu đồ mô tả dưới đây.

 Những biểu đồ ba chiều (3D)

Biểu đồ 3D là các biểu đồ không gian 3 chiều. Phần lớn các lựa chọn trong mẫu 3D làm biến đổi hình thức biểu đồ, chọn một trong các kiểu dưới. Mỗi lần tạo một biểu đồ chuẩn khi thay đổi các lựa chọn ta có thể tinh chỉnh các biểu đồ, đặc biệt là góc nhìn ba chiều.

Viện Công nghệ và Khoa học Quản lý Môi trường – Tài nguyên

80

3D Floating Cube – Thể hiện cho từng giá trị thể hiển như khối nhỏ. Giá trị được biểu diễn như vị trí các khối này trên biểu đồ. Những khối có giá trị cao sẽ nổi (float) trong biểu đồ.

3D Floating Sphere – giống với 3D Floating Cube, ngoại trừ mỗi giá trịđo được hiển thị dạng hình cầu.

3D Line – Các giá trị hiển thị dạng đường liên tục. 3D Pyramid – Giá trị thể hiện dạng biểu đồ hình chóp.

3D Round – Biểu đồ này giống như biểu đồ 3D Bar, trừ khi các giá trị hiển thị các cột trụ.

 Biểu đồ diện tích (Area Graphs)

Area graph cho phép xem hàng loạt số liệu như các diện tích, diện tích giới hạn từ trục X tới đường biểu diễn biểu đồ tô màu hoặc tô nền. Gồm các mẫu sau:

Clustered – Vẽ diện tích phủ lên nhau để thể hiện quan hệ chặt chẽ của các loạt dữ liệu.

Percent – Biểu đồ phần trăm diện tích là phiên bản mới của dạng biểu đồ bánh (pie graph). Mỗi nhóm tính phần trăm của tổng mỗi loạt dữ liệu yêu cầu. Trục này có từ 0 đến 100%.

Stacked – Các phần tăng diện tích được xếp lên đầu. Trục này được tích lũy các nhóm.

 Biểu đồ dạng thanh (Bar Graph)

Clustered – Biểu đồ chùm thanh gồm các thanh sát nhau. Đây là các biểu đồ 2 chiều. Percent – Biểu đồ thanh phần trăm. Trục này có giá trị từ 0 đến 100%.

Stacked – Biểu đồ thanh sắp xếp hiển thị nhóm các thanh xếp. Trục này được tích lũy các nhóm.

 Bubble Graphs

Bubble Graphs cho phép vẽ giá trị trên các trục X, Y và so sánh với cột thứ ba Z, bởi kích thước ô dấu (markers) trong biểu đồ. Bubble Graphs đòi hỏi 3 giá trị X, Y, và Z theo đúng thứ tự.

Viện Công nghệ và Khoa học Quản lý Môi trường – Tài nguyên

81

 Biểu đồ cột (Column Graphs)

Clustered – Mỗi nhóm cột đã phân loại được nhóm lại với nhau.

Percent – Biểu đồ cột phần trăm là biểu đồ dạng cột. Mỗi nhóm tính toán phần trăm của tổng loạt dữ liệu yêu cầu. Trục này có giá trị từ 0 đến 100%.

Stacked – Biểu đồ xếp cột thể hiện các nhóm cột sắp xếp.

 Biểu đồ Histogram (Histogram Graphs)

Histogram thểhiện tần suất phân bố dữliệu. Loại biểu đồnày nhóm các giá trịthành các khoảng(ranges) dựa trên giá trị số liệu, tính số giá trị dữ liệu có trong mỗi một khoảng, những khoảng này thể hiện bằng các thanh. Chọn các mẫu như sau: Horizontal – các thanh định hướng ngang. Vertical – các thanh định hướng dọc.

 Biểu đồ đường (Line Graphs)

Clustered – Ở dạng biểu đồ nhóm đường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Percent – Biểu đồ đường phần trăm. Trục này từ 0 đến 100%. Stacked – Dạng biểu đồ xếp lên nhau.

 Biểu đồ bánh (Pie Graphs)

Pie – Biểu đồ pie hiển thị giá trị phần trăm như là hình nêm trên biểu đồ. Ring Pie – Biểu đồ pie dạng nhẫn (ring pie). Tổng các phần của pie đặt ở giữa. Biểu đồ phân tán (Scatter Graphs)

Một biểu đồ phân tán dùng biểu đồ 2 chiều X_Y.

 Biểu đồ bề mặt (Surface Graphs)

Surface – Biểu đồ bề mặt hiển thị tất cả các điểm dữ liệu là một bề mặt giống dạng sóng.

Surface with Sides – Biểu đồ bề mặt biến thiên có các mặt lập thể. Surface, Honeycombed – Bề mặt biểu đồ trông giống hình tổ ong.

2. Tạo biểu đồ (Creating a Graph)

Dùng lệnh Window>New Graph Window. Chọn các table và các trường để vẽ biểu đồ.

Viện Công nghệ và Khoa học Quản lý Môi trường – Tài nguyên

82

Vẽ biểu đồ trong MapInfo tiến hành 2 bước, tương tự tạo Create Thematic Map wizard:

Chọn Window>New Graph Window. Hộp thoại Create Graph xuất hiện. Chọn kiểu biểu đồ và mẫu biểu đồ cần dùng.

Nhấn vào một trong số những kiểu biểu đồ thể hiện trong cột Graph Type. Khi chọn kiểu biểu đồ, các mẫu tương ứng với kiểu đó hiển thị trong cột

Template.

 Kế tiếp, chọn một mẫu.

 Nhấn Next khi chọn xong một mẫu. Hiển thị hộp thoại Create Graph. Chọn table và các trường từ table muốn vẽ biểu đồ, chọn cột cần dùng để tạo nhãn.

 Chọn table cần vẽ biểu đồ từ danh sách Table drop_down.

 Kế tiếp, chọn các trường từ table cần vẽ biểu đồ.

 Sắp xếp các trường dùng các nút Up và Down. Một vài kiểu biểu đồ dùng trường đầu tiên làm nhãn các trục (bar, 3D, column), còn một số kiểu khác dùng các trường yêu cầu cho các trục X và Y.

 Nếu được, chọn hoặc các hàng hoặc các cột để vẽ biểu đồ. Tùy chọn này không đúng với các dạng bubble, histogram, hay scatter.

 Nhấn OK. Biểu đồ hiển thị trong cửa sổ Graph. 3. Chỉnh sửa biểu đồ (Editing Your Graph)

Bạn có thể chỉnh sửa theo yêu cầu. Các tùy chọn có thể thực hiện tùy theo loại biểu đồ mà bạn chọn.

4. Chọn các đối tượng biểu đồ (Selecting Graph Objects)

Để chọn các đối tượng của biểu đồ, trước tiên kích và đối tượng đó. Khi một đối tượng được chọn thì các đối tượng liên quan cũng được chọn theo.

Di chuyển (Moving) và thay đổi kích thước của các đối tượng (Resizing Graph Objects)

Để di chuyển, nhấn vào và kéo rê. Bạn cũng có thể thay đổi kích thước Legend lớn hơn hay bé hơn.

Viện Công nghệ và Khoa học Quản lý Môi trường – Tài nguyên

83

 Menu biểu đồ (The Graph Menu) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Graph menu chứa nhiều tùy chọn chỉnh sửa biểu đồ. Có thể truy cập tùy chọn Graph menu bằng cách nhấn chuột phải vào Graph window.

Định dạng các đối tượng biểu đồ (Formatting Graph Objects)

Tùy chọn định dạng (Graph>Formatting) cho phép chỉnh sửa các đường và đổi mẫu nền (pattern) của biểuđồvàtên tựa(title). Cũngcó thểthêmcácgradientmàu,các cấu trúc(texture),vàcác hình(picture) vào biểu đồ, và các chức năng khác.

 Cửa sổ in ấn và hiển thị (Layout and Display)

Dùng lệnh General Options (Graph>General Options) để thay đổi các tùy chọn chung đối với kiểu biểu đồ cũng như các yêu cầu hiển thị.

Đối với các biểu đồ 3D, bạn có thể thay đổi bóng của đối tượng. Bạn có thể chỉnh sửa nhiều yêu cầu khác nhau đối vớicác dạng khác nhưbiểu đồpie bạn có thểthay đổigóc xoay,độsâu,hay làm nghiêng.

Viện Công nghệ và Khoa học Quản lý Môi trường – Tài nguyên

84

 Sửa đổi thuộc tính các trục tọa độ (Modifying Axis Attributes)

Hộp thoại Grids và Scales (Graph>Grids and Scales) dùng để định dạng các trục biểu đồ, lưới, và tỉ lệ. Các Tab bên trái hộp thoại thể hiện giá trị các trục biểu đồ: Category Axis, Y1 Axis, Y2 Axis (đối với biểu đồ hai trục (dual_axes)), X Axis (đối với biểu đồ bubble scatter), và Series Axis (đối với biểu đồ 3D).

Viện Công nghệ và Khoa học Quản lý Môi trường – Tài nguyên

85

Category Axis – Tất cả các loại biểu đồ trừ bubble, histogram, và scatter, đều có trục category axis.

Y1 Axis – Tất cả các loại biểu đồ, trừ dạng pie, có trục Y1 axis, hay trục số chính. Trục này thể hiện giá trị từ các hàng và cột trong table.

Y2 Axis – các biểu đồ Area, bar, bubble, column, line, và scatter có thể được vẽ từ các trục Y1 và Y2.

X_Axis – các loại biểu đồ Bubble, histogram, và scatter có trục X_axis. Series Axis – Là dạng trục sử dụng trong các biểu đồ 3D.

 Chỉ định tên tựa (Specifying Titles for Your Graph)

Chọn Graph>Titles để chỉ định các tên biểu đồ.

6. Chỉnh sửa các loạt biểu đồ (Editing Individual Graph Series)

Có thể thay đổi những định dạng của loạt riêng hay toàn bộ biểu đồ. Lệnh tùy chọn Series Options trong Menu Graph có thể thực hiện bất kỳ một loạt (series) nào được chọn.

Viện Công nghệ và Khoa học Quản lý Môi trường – Tài nguyên

86

Định dạng các series:

 Nhấn vào riser (area, bar, line, marker, pie slice, etc. ) hoặc chú dẫn legend để chọn series.

 Chọn Graph>Series Options. Hộp thoại Series Options hiển thị.

 Tạo lệnh thay đổi trong mỗi tab của hộp thoại và nhấn OK.

 Nhấn OK sau khi kết thúc.

7. Biểu đồ bánh xe cắt mảnh (A Pie Graph)

Dùng Graph wizard tạo một biểu đồ dạng Pie. Chọn table và tên trường bạn cần vẽ biểu đồ. Tùy chọn General Options đối với biểu đồ dạng pie bạn có thể dễ dàng thao tác cách trình bày hay xoay các phần riêng biệt. Bạn có thể thay đổi độ nghiêng, góc nhìn hay độ dày thể hiện.

Viện Công nghệ và Khoa học Quản lý Môi trường – Tài nguyên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

87

Có thể xoay toàn hình hay tách rời từng phần ra.

 Biểu đồ 3D – Sử Dụng góc nhìn (Viewing Angle) 3D

Đặc điểm3D Viewing Angle cho phép bạn thểhiện biểu đồkhông gian 3D ởnhiều góc nhìn khác nhau cũng như thay đổi các hướng nhìn tùy theo vị trí bản đồ.

Viện Công nghệ và Khoa học Quản lý Môi trường – Tài nguyên

88

Khi chọn tùy chọn 3D Viewing Angle, hiển thị một số góc xoay định sẵn. Có thể chọn một trong các số này, hay dùng tùy chọn Advanced để tạo các góc xoay riêng. Hộp thoại tùy chọn Advanced cho phép cuộn các mẫu định sẵn nhanh hơn và chế tác các góc và các vị trí một cách dễ dàng.

Viện Công nghệ và Khoa học Quản lý Môi trường – Tài nguyên

89

Xoay biểu đồ 3D

Sử dụng các tùy chọn ở bên phải dưới hộp thoại để thao tác trong bản đồ. Bạn có thể nhấn trực tiếp vào các hướng xoay biểu đồ.

 Tùy chọn các bức tường dạng khối (Customizing Cube Walls)

Sử dụng Walls tab sẽ giúp bạn thay đổi các chiều của các bức tường biểu đồ 3 chiều như là thay đổi chiều dày, chiều dài.

Di chuyển góc nhìn biểu đồ 3D

Nhấn vào biểu đồ các chức năng Move để di chuyển biểu đồ theo hướng mũi tên, hay dùng các nút X, Y và Z.

9. Chọn biểu đồ và các table dữ liệu.

Chọn lựa Table

Khi vẽ biểu đồ dựa trên dữ liệu của table, bất kỳ một một lựa chọn nào đều có sự thể hiện chọn lựa tương ứng trong cửa sổ biểu đồ Graph tương ứng với các hàng hay cột lựa chọn.

Viện Công nghệ và Khoa học Quản lý Môi trường – Tài nguyên

90

 Sử dụng công cụ chọn biểu đồ (Using the Graph Select Tool)

Khi chọn các đối tượng trong Graph bằng công cụchọn biểu đồ, cũng sẽthay đổi đối tượng đang chọn trong table biểu đồ. Cửa sổ Graph chọn lựa tương ứng với một hàng trong table.

Trong một vài kiểu biểu đồ, không có mối quan hệ giữa các đối tượng biểu đồ và các hàng trong table chẳng hạn như histogram. Công cụ lựa chọn không thể thực hiện đối với các dạng biểu đồ này.

10 Lưu biểu đồ (Saving Your Graph)

Cácbiểuđồđược lưuởkhônggianlàmviệcworkspaces(*.wor). Mỗi một cửa

sổbiểuđồtrong workspace, MapInfo sẽ lưu tên tập tin riêng (*. 3tf) trong cùng một thư mục workspace. Tên tập tin workspace là: <tên workspace>, <tên cửa sổ>. 3tf

Viện Công nghệ và Khoa học Quản lý Môi trường – Tài nguyên

91

Một phần của tài liệu Giáo trình thực hành Mapinfo (Trang 79 - 91)