- Tính khách quan: Tổ chức xh xuất hiện là do đòi hỏi ,nhu cầu của xh ,thiết chế xh có tính độc lập tương đối với kinh tế xh .
- Tính giai cấp: chỉ xuất hiện trong xh có phân chia giai cấp: Chỉ xuất hiện trong xã hội có phân chia giai cấp.của nhà nước xuất pháp từ ý chí của giai cấp thống trị .
- Tính phổ biến: ở đâu có sự tồn tại ở đó có sự xuất hiện của tổ chức xh.
- Tính độc lập tương đối: Mỗi thiết chế có tính chất độc lập tương đối nhưng giữa các tổ chức thì có sự tác động qua lại lẫn nhau. Sự biến đổi của tổ chức này kéo theo tổ chức khác biến đổi theo .
- Tính ổn định tương đối: Thiết chế xh có biến đổi theo sự biến đổi xh nhưng nội dung của nó thường biến đổi chậm chạp, trì trệ đôi khi không theo kịp sự biến đổi của đời sống xh.
Câu 19: Thế nào là cơ cấu xh. Nêu các cơ cấu xã hội cơ bản : a. Khái niệm:
+ Cơ cấu xh là mô hình của các mối quan hệ giữa các thành phần cơ bản trong hệ thống xh những thanhf phần này tạo bộ khung cho tất cả các xh loài người.Mặc dù tính chất quan hệ cảu chúng có sự biến đổi .Những thành phần cơ bản của cơ cấu xã hội là vị trí vai trò nhóm, cộng đồng thiết chế
+ Cơ cấu xh là những mối liên hệ vững chắc của các thành tố trong hệ thống xh,các cộng đồng xh( dân tộc,giai cấp,nhóm nghề nghiệp )là những thành tố cơ bản
* Định nghĩa: Cơ cấu xh là kết cấu tổ chức bên trong của một hệ thống xã hội nhất định,trong đó có sự thống nhất bền vững tương đối của các yếu tố,thành phần ,mối liên hệ cơ bản cảu hệ thống xh đó.
* Cơ cấu xh nằm trong bản thân xh trước hết là một bộ phận nhân tố cấu thành hệ thống xh .
* Cơ cấu xh gồm các bộ phận,thành phần tạo nên cơ cấu xh các thành phần và mối liên hệ của cơ cấu xã hội có ý nghĩa chung là bộ khung cho toàn thê xh loài người .
* Các quan niệm về cơ cấu xh đều thức nhận sự gắn kết giữa cơ cấu và quan hệ xh.