Một vài ý kiến đề xuất.

Một phần của tài liệu QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO VỀ CON NGƯỜI VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ CỦA CON NGƯỜI TRONG XÃ HỘI (Trang 26 - 29)

Nho giáo đã ảnh hưởng lớn đối với nước ta, để kế thừa những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực của nó, cũng cần có một số đổi mới trong công tac tuyên truyền giáo dục.

Hiện nay trong một số tài liệu, bài giảng lịch sử triết học phương Đông phần triết học Nho giáo chưa có mục ảnh hưởng của Nho giáo đối với Việt Nam (giá trị tích cực và tiêu cực). Thiết nghĩ cần phải đưa mục đó vào để có thể giáo dục thế hệ tredr trong nhà trường.

Những nội dung giáo dục tư tưởng còn phù hợp như tư tưởng “dân vi bản” (lấy dan làm gốc) tư tưởng “chính danh” (làm theo chức trách, nhiệm vụ, chức danh), tư tưởng “nhân nghĩa”, “hiếu hảo” đã được chuyển tải, Việt Nam hoá phù hợp với truyền thống tư tưởng, đạo đức, văn hoá dân tộc thì cần phải kế thừa, khai thác triệt để.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đoàn Trung Còn, Dịch luận ngữ, - Nxb Trí Đức Tòng thơ - Sài gòn 1950.

2. Nguyễn Duy Cần dịch chi dịch huyền giải Nxb thành phố Hồ Chí Minh 1992.

3. Nho giáo tại Việt Nam - Nxb - KHXH Hà Nội 1994.

4. Hà Mạnh, dịch chu dịch với dự đoán học - Nxb Văn hoá Hà Nội 1995.

5. Trần Trọng Kim, Đại cương triết học ta - Nho giáo - Nxb TP Hồ Chí Minh 1992.

6. Vũ Khiêu (chủ biên), Nho giáo xưa và nay, Nxb - KHXH - Hà Nội, 1991.

7. Nguyễn Hiến Lê, Khổng Tử, Nxb Văn hoá - 1995.

8. Nguyễn Hiến Lê, Nhà giáo họ Khổng , Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1992.

9. Nguyễn Hữu Tiến, và Nguyễn Đôn Phục, dịch Mạnh Tử- quyển Thượng, Nxb Trung Bắc Tân văn Hà Nội 1932.

10. Nguyễn Hữu Tiến, và Nguyễn Đon Phúc, dịch Mạnh Tử - quyển hạ, Nxb Trung bắc tân văn Hà Nội, 1932.

11. Nguyễn Đăng Thục, lịch sử triết học phương Đông, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1991.

Một phần của tài liệu QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO VỀ CON NGƯỜI VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ CỦA CON NGƯỜI TRONG XÃ HỘI (Trang 26 - 29)