Giọng thơ xút xa, oỏn trỏch nhưng tế nhị, sõu sắc

Một phần của tài liệu Cái tôi trữ tình trong thơ Bùi Kim Anh (Trang 105 - 116)

5. Cấu trỳc luận văn

3.4.2. Giọng thơ xút xa, oỏn trỏch nhưng tế nhị, sõu sắc

Âm điệu buồn da diết gợi đến từ sõu xa trong ý thức về thõn phận mỡnh, cảnh ngộ gia đỡnh mỡnh khiến cho giọng thơ trở nờn xa xút, oỏn hờn.

Thơ Bựi Kim Anh là thơ của một tấm lũng giàu yờu thương và chứa chṍt bao cảm xúc của tấm lũng đầy trắc ẩn rṍt thương người bờn cạnh, thương thõn trước những vất vả, đắng cay của cuộc đời. Những bài thơ, cõu thơ viết về người lao động ở cỏi chợ người "Trờn đường Giảng Vừ" viết vờ̀ hỡnh ảnh những em bộ đỏnh giày, những người ăn xin… gõy ấn tượng sõu sắc trong lũng người đọc.

- Là chợ mà chỉ cú người

Chợ người chẳng bỏn người đõu

Dói dầubỏn cỏidói dầu mà thụi

(Trờn đường Giảng Vừ)

- Ta về trong cuộc trầm luõn

Thơ thành lời nguyện õm thầm khi đờm

(Rũ thu choàng ỏo)

- Cõu thơ ngồi ở trong nhà

Trước màn hỡnh để xút xa nỗi người Rằng thương thỡ thương vậy thụi

Chẳng thay được nạn kiếp đời bằng thơ

(Cõu thơ đó cũ vẩn ra vẩn vào) Những đoạn thơ, cõu thơ như thế xuất hiện khỏ nhiều trong thơ Bựi Kim Anh nhất là ở những tập thơ sau của chị. Một tõm trạng cụ đơn, đau đớn được viết ra với một giọng thơ xút xa, oỏn trỏch là một lẽ tất nhiờn. Cú điều, đõy đú vẫn cú những bài thơ, những cõu thơ (thường xuất hiện ở cuối bài) người đọc vẫn thấy được bờn cạnh sự tế nhị, sõu sắc là lấp lỏnh niềm tin từ sự gắng gỏi vượt lờn số phận của chớnh mỡnh.

Túm lại, giọng điệu thơ chủ yếu trong thơ Bựi Kim Anh (đặc biợ̀t ở giai đoạn sau) là giọng thơ xút xa, oỏn trỏch nhưng tế nhị, sõu sắc với mụ̣t õm điệu buồn thương da diết.

KẾT LUẬN

1. Cỏi Tụi trữ tỡnh là sự thể hiện trực tiếp những xỳc cảm và suy tư chủ

quan của nhà thơ hoặc của nhõn vật trữ tỡnh trước hiện thực cuộc sống. Cỏi

Tụi trữ tỡnh cú cấu trỳc mang tớnh nghệ thuật với vai trũ tổ chức thế giới hợp

thành một chỉnh thể thống nhất nhờ cỏc phương tiện ngụn ngữ, khả năng xỳc cảm toàn bộ thế giới thực thành thế giới tinh thần bền vững, thống nhất, đầy sỏng tạo mang những nột cỏ tớnh riờng biệt. Cỏi Tụi trữ tỡnh mang giỏ trị thẩm mỹ kết tinh từ cỏi nhỡn nghệ thuật của nhà thơ và từ giỏ trị văn hoỏ truyền thống. Trong nghệ thuật, người nghệ sĩ dựng lờn cho mỡnh hỡnh tượng

cỏi Tụi trữ tỡnh để khẳng định bản chất tinh thần, tỡm đến tiếng núi tri õm

trong lũng người đọc. Trong thơ trữ tỡnh cỏi Tụi bộc lộ trực tiếp trước hiện thực, nú vừa là chủ thể vừa là khỏch thể.

Tỡm hiểu cỏi Tụi trữ tỡnh trong thơ Bựi Kim Anh, người viết mong muốn gúp một tiếng núi, một cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ núi chung về thơ Bựi Kim Anh. Qua đú, chỳng tụi cũng hy vọng phỏc hoạ được chõn dung tinh thần của tỏc giả qua 7 tập thơ của chị.

2. Cỏi Tụi trữ tỡnh trong thơ Bựi Kim Anh được thể hiện trước hết ở

tỡnh cảm của một người phụ nữ trớ thức lỳc nào cũng đầy nỗi niềm, tõm trạng.

Một cỏi Tụi luụn bộc lộ những nỗi niềm riờng tư và tõm trạng ưu phiền của

chớnh mỡnh. Nhưng khụng chỉ bộc lộ tỡnh cảm nụ̃i niờ̀m của một người phụ nữ trớ thức, thơ Bựi Kim Anh cũn mang giỏ trị nhõn văn sõu sắc bởi một cỏi Tụi nhõn hậu luụn biết cảm thụng, chia sẻ và xút xa, đau đớn trước những cuộc đời, số phận của những con người, những kiếp người bất hạnh trong xó hội hiện đại.

Từ việc khảo sỏt, hệ thống, phõn tớch thơ Bựi Kim Anh một cỏch toàn diện cả về nội dung và hỡnh thức nghệ thuật, luận văn khụng chỉ nờu ra đặc điểm

của cỏi Tụi trữ tỡnh trong thơ Bựi Kim Anh mà cũn bước đầu chỉ ra ớt nhiều những đúng gúp của tỏc giả trong phong trào thơ nữ Việt Nam đương đại.

Bựi Kim Anh là người viết nhiều, viết khoẻ (từ 1995-2010 chị cho ra đời 7 tập thơ và hiện nay sắp ra tập thứ 8). Ba tập thơ đầu "Viết cho mỡnh" (1995), "Cỏ dại khờ" (1996), "Lối mưa" (1999) chị viết hiền lành cỏc bài thơ ngắn, tứ thơ gọn. Bốn tập thơ sau "Bỏn khụng cho giú" (2005), "Lời buồn trờn đỏ" (2007), "Lục bỏt cuối chiều" (2008), "Bắc lờn ngọn giú mà cõn" (2010), chị viết sắc sảo, mạnh mẽ lờn và gần với cuộc đời hơn. Thơ chị bộc

lộ cỏi Tụi trữ tỡnh mang những đặc điểm riờng khú trộn lẫn với thơ của cỏc

nhà thơ nữ khỏc cựng thời. Đú là cỏi Tụi kớn đỏo, dịu dàng, sõu sắc, đầy nỗi niềm và lũng trắc ẩn. Đú là cỏi Tụi mạnh mẽ, bản lĩnh đối mặt với nỗi buồn, nỗi bất hạnh trong cuộc đời.

3. Để thể hiện cỏi Tụi trữ tỡnh ấy, tỏc giả Bựi Kim Anh đó sử dụng nhiều thủ phỏp nghệ thuật khỏc nhau và đó cú những thành cụng nhất định để lại ấn tượng khú quờn trong lũng người đọc.

Bựi Kim Anh khụng chỉ sử dụng đắc địa thể thơ lục bỏt mà chị cũn cú những sỏng tạo riờng của mỡnh. Chớnh vỡ vậy mà những sỏng tỏc theo thể thơ lục bỏt cú thể xem là một thành cụng lớn của chị. Bờn cạnh thể thơ lục bỏt truyờ̀n thụ́ng, Bựi Kim An h còn là người sử dụng thành thạo , linh hoạt, đõ̀y hiợ̀u quả của thờ̉ thơ tự do. Thơ tự do trong các sáng tác của Bùi Kim Anh rṍt phự hợp với những tõm trạng , những cảm xúc phức tạp trào dõng và cuụ̣n chảy của cỏc nhà thơ thời kỳ hiợ̀n đại. Hỡnh ảnh, ngụn ngữ và giọng điệu thơ cũng là những đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật thơ Bựi Kim Anh. Cú thể thấy Bựi Kim Anh đó cú những tỡm tũi độc đỏo trong việc tỡm kiếm, chọn lọc những hỡnh ảnh và từ ngữ vừa mang tớnh chõn thực lại vừa sinh động cú hiệu ứng thẩm mỹ cao gõy rung động mạnh mẽ trong tõm hồn người đọc.

Thơ Bựi Kim Anh là sự thể hiện, ngũi bỳt của chị chủ yếu đi vào khai thỏc tõm trạng của chớnh bản thõn nhà thơ. Cú thể núi cỏi Tụi trữ tỡnh trong thơ Bựi Kim Anh là mụ̣t cỏi Tụi cú nột riờng trong cỏch cảm, cỏch nghĩ, trong giọng điệu thơ và trong cả nghệ thuật sử dụng ngụn từ trong cõu thơ.

So với cỏc nhà thơ nữ cựng thời khỏc, thơ chị cú cỏi riờng khụng thể "trộn lẫn" bởi sự kớn đỏo, thõm trầm, u uẩn, đầy tõm trạng của một phụ nữ trớ thức luụn cú ý thức sõu sắc về mỡnh và về số phận của những người phụ nữ thời kỳ hiện đại với bao nỗi niềm trước cuộc đời vốn rất phức tạp, đầy niềm vựi, hạnh phỳc cũng đầy buồn đau và bất hạnh.

Bờn cạnh đó , cỏi Tụi trữ tỡnh ấy đ ụi khi cũng quá bi lụy , chỡm ngập trong đau thương , xút xa, khụng tìm thṍy lụ́i thoát khiờ́n người đọc cũng bị nặng nờ̀ và bị lụy theo . Cỏi Tụi trữ tỡnh ấy cũng đụi khi thiếu cỏi nhỡn tổng thờ̉ vờ̀ xã hụ̣i với những mặt tụ́t đ ẹp của nú . Do đó, đọc thơ Bùi Kim Anh , người đọc luụn cảm thṍy xót xa , trĩu nặng , đụi khi mợ̀t mỏi vì những nụ̃i niờ̀m ai oán của tác giả đụ́i với cuụ̣c đời . Đõy cũng là mụ̣t hạn chờ́ đáng nói của tỏc giả này.

Thụng qua sự tỡm hiểu "Cỏi Tụi trữ tỡnh trong thơ Bựi Kim Anh" chỳng ta cú thể thṍy rằng: thơ Bựi Kim Anh đó khẳng định được sự có mặt của mỡnh trờn thi đàn văn học dõn tộc thời hiện đại. Cỏi Tụi trữ tỡnh trong thơ Bựi Kim Anh với những màu sắc riờng biệt đó gúp phần làm nờn "bản sắc" và sự phong phỳ cho thơ nữ Việt Nam thời kỳ hiện đại. Đú cũng chớnh là những đúng gúp đỏng trõn trọng của nhà thơ nữ Bựi Kim Anh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa thế kỷ thơ Việt Nam

1945-1955, NXBKHXH

2. Lại Nguyên Ân (biên soạn, 2003), 150 thuật ngữ

văn học, Đại học quốc gia Hà nội

3. Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam

1975-2000 (Chuyên luận), NXB Hội nhà văn

4. Các nhà thơ nữ Hà Nội (2004), Hồ Tây đang đẹp

mùa sen (thơ), Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội

5. Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, NXB

Đại học và trung học chuyên nghiệp

6. Nguyễn Văn Cảnh (2011), Ngôn ngữ thơ ca, NXB

văn hoá thông tin

7. Nguyễn Việt Chiến (2008), Thơ Việt Nam 30 năm

cách tân, NXB Quân đội nhân dân

8. Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giáo

dục Hà Nội

9. Phan Cự Đệ (Chủ biên, 2004) Văn học Việt Nam

thế kỷ XX , NXB Giáo dục

10. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ

tình, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội.

11. Nguyễn Đăng Điệp (2006), Thơ Việt Nam sau 1975-

12. Hà Minh Đức (1994),Nhà văn nói về tác phẩm, NXB Giáo dục

13. Hà Minh Đức (1997) Một thời đại trong thi ca,

NXB KHXH.

14. Hà Minh Đức (1998), Thơ và mấy vấn đề trong thơ

Việt Nam hiện đại, NXB giáo dục

15. Hà Minh Đức (chủ biên 1999), Lý luận văn học,

NXB Khoa học xã hội

16. Hà Minh Đức (1999), Văn học Việt Nam hiện đại,

NXB Hà Nội.

17. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng

chủ biên,1997) Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại

học quốc gia Hà Nội.

18. Bùi Công Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ

thuật thơ ca, NXB KHXH.

19. Bùi Công Hùng (1985), Những đặc điểm của thơ

Việt Nam hiện đại (1945-1975), Tạp chí văn học, số (2)

20. Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ

ca, NXB VHTT

21. Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ ca Việt

Nam hiện đại, NXB VHTT

22. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, NXB Hội

23. Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu,

Trần Hữu Tá, (chủ biên, 2003) Từ điển thuật ngữ

văn học (bộ mới) NXB Thế giới, Hà Nội.

24. Tố Hữu (1973), Xây dựng một nền văn nghệ lớn

xứng đáng với nhân dân ta, thời đại ta, NXB Văn học Hà Nội.

25. Lê Đình Kỵ (1997), Ngôn ngữ thơ, NXB Thanh niên

26. Trần Hoàng Thiên Kim, Thơ nữ trẻ đ-ơng đại quan

niệm, thể nghiệm và xu h-ớng (Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 745, tháng 3/2012)

27. Mã Giang Lân, Hồ Thế Hà (1994) Sức bền của thơ,

NXB Hội nhà văn

28. Mà Giang Lân, (2001) , Tiến trình thơ Việt Nam

hiện đại NXB Giáo dục

29. Mã Giang Lân, (2004), Thơ hình thành và tiếp

nhận, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

30. Mã Giang Lân, (2011), Những cấu trúc của thơ,

NXB Quốc gia Hà Nội.

31. Phong Lê (1984) Nhà thơ Việt Nam hiện đại, NXB

KHXH Hà Nội

32. Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam hiện đại

những chân dung tiêu biểu, NXB Đại học quốc gia.

33. Phong Lê,Vũ Văn Sỹ , Bích Thu, L-u Khánh Thơ

(2001), Thơ Việt Nam hiện đại, NXB lao động.

34. Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam hiện đại

35. Ph-ơng Lựu (1997), Lý Luận văn học, NXB Giáo dục

36. Nguyễn Đăng Mạnh (2002) Con đ-ờng đi vào thế

giới nghệ thuật của nhà văn, NXB Giáo dục

37. Nguyễn Đăng Mạnh (2002) Lịch sử văn học Việt

Nam – tập 1, NXB Đại học s- phạm.

38. Nguyễn Đăng Mạnh (2006) Nhà văn Việt Nam hiện

đại chân dung và phong cách, NXB văn học.

39. Tôn Thảo Miên (1999) Về khái niệm phong cách

cá nhân của nhà văn, Tạp chí văn học.

40. Nguyễn Xuân Nam (1997), Thơ tìm hiểu và th-ởng

thức, NXB Tác phẩm mới.

41. Vũ Nho (2003) “ Chúng tôi làm thơ ghi lấy cuộc

đời mình ”, Tạp chí nhà văn - Hội nhà văn

42. Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam hiện

đại, NXB Khoa học xã hội.

43. Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006) Thơ ca Việt

Nam hình thức và thể loại, NXB Đại học quốc gia

Hà Nội.

44. Vũ Nho (2009), 33 g-ơng mặt thơ nữ, NXB Hội nhà

văn.

45. Lê L-u Oanh (1999), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 -

1990, NXB Đại học quốc gia.

46. Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử ( ), Từ điển

47 Hoàng Phê (chủ biên), (1997), Từ điển tiếng

Việt, NXB Hà Nội - Đà Nẵng.

48. Ngô Văn Phú(2000), Văn ch-ơng và ng-ời th-ởng

thức, NXB Hội nhà văn.

49. Phan Diễm Ph-ơng (1998), Lục bát và song thất lục

bát, NXB KHXH, Hà Nội

50. Vũ Quần Ph-ơng (1998), Thơ với lời bình, NXB

Giáo dục.

51. Trần Đình Sử (1993), Cái tôi và hình t-ợng trữ

tình , Báo văn nghệ số (19)

52. Trần Đình Sử (1997), Những thế giới nghệ thuật

thơ, NXB Giáo dục.

53. Trần Đình Sử (2000), Lý luận và phê bình văn

học, NXB Giáo dục.

54. Chu Văn Sơn (2007) Thơ, điệu hồn và cấu trúc,

NXB Giáo dục.

55. Nguyễn Minh Tấn (1975), Nguồn cảm hứng quan

trọng bậc nhất của sáng tạo nghệ thuật, Tạp chí văn học số (6).

56. Hoài Thanh, Hoài Chân (1996), Thi Nhân Việt

Nam, NXB văn học.

57. Nguyễn Bá Thành (1997), T- duy thơ và t- duy

thơ hiện đại Việt Nam, NXB Văn học.

58. Lý Hoài Thu (1998), Thơ Xuân Diệu tr-ớc cách

59. Thơ mới 1932-1945, Tác giả và tác phẩm, (1998) NXB Hội nhà văn Việt Nam .

60. Trần Thị Vân Trung (2002), Nguyễn Bính – Thơ và

đời, NXB Văn học, Hà Nội

61. Lê Dục Tú (2001) Những đóng góp của thơ nữ

trong phong trào thơ mới, Tạp chí Sông H-ơng (7).

62. (Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 745, tháng

3/2012), Trần Hoàng Thiên Kim, Thơ nữ trẻ đ-ơng

đại quan niệm, thể nghiệm và xu h-ớng

Một phần của tài liệu Cái tôi trữ tình trong thơ Bùi Kim Anh (Trang 105 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)