2 Tác dụng: Cĩ thể dùng
để chữa đau dạ dày, trĩ, thổ huyết hoặc trừ giun sán. Hạt dẻ cĩ thể ăn sống, ăn chín (luộc, rang, nướng...) chế biến thành bột hạt dẻ để làm bánh, nấu cháo, nấu chè.
Thành phần chủ yếu của
hạt dẻ gồm cĩ tinh bột, protein, lipit, các vitamin B1, B2, C, PP và các khống chất Ca, P, Fe. Hạt dẻ cĩ tác dụng dưỡng vị, bổ thận, cường thân, cĩ tác dụng diệt trùng, tiêu tích, nhuận đờm, trừ ho. Cĩ thể dùng để chữa đau dạ dày, trĩ, thổ huyết hoặc trừ giun sán. Hạt dẻ cĩ thể ăn sống, ăn chín (luộc, rang, nướng...) chế biến thành bột hạt dẻ để làm bánh, nấu cháo, nấu chè.
Mặc dù hạt dẻ ngon và bổ nhưng khơng nên ăn thường xuyên sẽ gây đầy bụng, khĩ tiêu. Hạt dẻ hầu như khơng cĩ chất xơ, nên ăn nhiều và ăn thường xuyên dễ gây táo bĩn. Những người tiêu hố khơng tốt, thấp nhiệt khơng nên ăn hạt dẻ nhiều vì dễ làm tổn thương tỳ vị. Khi ngoại cảm chưa khỏi, mắc chứng sốt rét, kiết lỵ, phụ nữ sau khi sinh khơng nên ăn nhiều hạt dẻ.
Hạt dẻ ngồi việc dùng làm thực phẩm để ăn, cịn được xem như một vị thuốc chữa được nhiều bệnh khi phối hợp với các vị thuốc hay thực phẩm khác.
Dưới đây là một số ứng dụng chữa bệnh của hạt dẻ
* Thân thể suy nhược sau khi ốm: Hạt dẻ khơ 30g, nghiền thành bột, hấp chín cho thêm một lượng đường đỏ vừa phải, mỗi ngày ăn vào lúc trước khi đi ngủ.
* Gân cốt sưng đau, bị thương bên ngồi: Dùng hạt dẻ bỏ vỏ, giã thật nhuyễn, bơi lên chỗ đau.
* Mất ngủ: Hạt dẻ lau (bỏ vỏ), hạt sen (bỏ tâm sen) mỗi thứ 50g, táo tầu 5 - 7 quả, đường trắng 50g, cho lượng nước vừa phải hầm và uống.
HẠT LANH: (La-tinh: Linum usitatissimum)