Nhóm giải pháp về tạo việc là mở thành thị

Một phần của tài liệu Kế hoạch giải quyết việc làm (Trang 26 - 28)

2 .Những giải pháp để thực hiện mục tiêu giải quyết việc làm 1 Nhóm giải pháp về thúc đẩy tăng trởng kinh tế.

2.3. Nhóm giải pháp về tạo việc là mở thành thị

- Khuyến khích phát triển các doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn nhằm tạo ra đợc việc làm đáp ứng nhu cầu của ngời lao động. Đối với thành thị, từ khi có luật doanh nghiệp ra đời, việc phát triển các hình thức doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, đã phát triển nhanh và giải quyết đ… ợc số lao động thất nghiệp. Trong thời gian tới cần:

+Tiếp tục đơn giản hoá cơ chế thành lập và quản lí nhằm tiếp tục phát huy nguồn lực trong dân.

+ Có những u tiên về chính sách thuê mặt bằng hoạt động sản xuất kinh doanh, vay vốn, đối với những doanh nghiệp có khả năng tạo đ… ợc nhiều việc làm.

- Tạo môi trờng thuận lợi hấp dấn với cơ chế thông thoáng nhằm kêu gọi các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào các khu chế xuất, khu công nghiệp. Trong những năm vừa qua, xu hớng đầu t trực tiếp vào nớc ta đang giảm dần nguyên nhân là do các nớc trong khu vực nh Thái Lan, Trung Quốc có có cơ chế hấp dẫn hơn về thủ tục, về cơ sở hạ tầng, Vì vậy trong những năm tới để cạnh tranh trong vấn đề kêu gọi…

vốn đầu t nớc ngoài chúng ta cần:

+ Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy nhằm tạo ra thủ tục đơn giản trong việc hoạt động kinh doanh tại Việt Nam.

+ Có những chính sách u tiên cho các nhà đầu t nớc ngoài khi đầu t vào Việt Nam nh các chính sách về thuê đất, chính sách về thuế, chính sách về hỗ trợ xuất khẩu,

+ Tiếp tục đầu t và nâng cấp cơ sở hạ tầng nh giao thông, các khu công nghiệp, khu chế xuất, hệ thống cung cấp điện, nớc, nhằm tạo cơ sở ban đầu cho các nhà…

đầu t khi đầu t vào Việt Nam đồng thời phải tạo ra đợc an toàn về vốn cho các nhà đầu t khẳng định là sẽ có lãi khi đầu t vào Việt Nam.

- Giải pháp về nâng cao chất lợng lao động, thông qua các hoạt động về đào tạo nghề nhằm đảm bảo đòi hỏi về yêu cầu lao động có chất lợng đáp ứng cho nền kinh tế. Việc đào tạo nghề cho lao động trong thời gian tới là yêu cầu cấp thiết và bức xúc của nền kinh tế, để đào tạo nghề cho lao động, đảm bảo đáp ứng yêu cầu về chất lợng đòi hỏi phải có sự chỉ đạo tập trung và thờng xuyên của nhà nớc, của các cấp, các ngành từ trung ơng đến địa phơng, nhà nớc phải đóng vai trò là chủ đạo trong việc đề ra các chiến lợc, kế hoạch đồng bộ, phù hợp với từng thời kì của nền kinh tế. Trong những năm vừa qua, việc đào tạo nghề cho ngời lao động đã đ- ợc chú trọng nhng vẫn cha đáp ứng đủ yêu cầu của nền kinh tế, số lao động lành nghề mà các ngành kinh tế yêu cầu vẫn cha đợc đáp ứng đặc biệt đối với những ngành nghề cha có lao động đợc đào tạo. Bên cạnh đó, cần tiếp tục quan tâm đến việc đào tạo và bồi dỡng các đội ngũ chuyên gia có kiến thức chuyên môn cao đáp ứng yêu cầu về phát triển khoa học công nghệ của đất nớc. Để thực hiện đợc mục tiêu đến năm 2005 là nâng tỉ lệ lao động lên 30% cần tập trung giải quyết và thực hiện một số biện pháp:

+ Tiếp tục mở rộng các trờng đào tạo nghề nhằm thu hút các lao động có nhu cầu học tập và đa nơi đây trở thành những nơi tạo điều kiện cho mọi ngời học tập th- ờng xuyên và suốt đời.

+ Khuyến khích mạnh mẽ các thành phần kinh tế đầu t vào lĩnh vực đào tạo nghề cho ngời lao động, tạo điều kiện u tiên, giải quyết đối với các thành phần kinh tế này khi gặp khó khăn.

+ Cần hình thành quy hoạch và kế hoạch đào tạo nghề đặc biệt đối với một số lĩnh vực mới mà chúng ta cha đào tạo, các hình thức đào tạo phải đồng bộ, phù hợp, tránh việc đào tạo ồ ạt mà có thể ảnh hởng đến chất lợng của lao động sau khi đào tạo.

+ Đào tạo nghề phải gắn với việc giải quyết việc làm sau khi lao động đã qua đào tạo. Đây là một công việc khó khăn nhng là trách nhiệm của nhà nớc mà các ngành kinh tế phải giải quyết, đối với các nhà đầu t nớc ngoài, các doanh nghiệp liên doanh khi có nhu cầu sử dụng và đào tạo lao động cần thực hiện việc kí kết các hợp đồng lao động đối với từng lao động hoặc các trung tâm dạy nghề nhằm

tránh tình trạng sa thải lao động và khi lao động đợc đào tạo xong lại không có việc làm.

- Hình thành các trung tâm dịch vụ việc làm do nhà nớc và các trung tâm chức năng quản lí, biến nơi đây thành trung tâm trao đổi giữa ngời có nhu cầu lao động và ngời sử dụng lao động. Các trung tâm dịch vụ việc làm này là rất cần thiết nhng cần phải có sự quản lí chặt chẽ, sự quan tâm thờng xuyên của các cơ quan chức năng, phải tạo nơi đây thành nơi có môi trờng thuận lợi đối với ngời sử dụng lao động cũng nh ngời lao động. Đó còn là nơi thực hiện các nhiệm vụ t vấn, cung cấp thông tin đối với ngời lao động và ngời sử dụng lao động, ngoài ra cần tăng cờng vai trò trách nhiệm của các trung tâm dịch vụ việc làm khi là trung gian trao đổi thông tin, kí kết hợp đồng lao động.

- Tiếp tục hình thành và tổ chức thực hiện các mục tiêu chơng trình quốc gia về giải quyết việc làm ở thành thị, đây là một vấn đề mang tính chiến lợc lâu dài và có thể coi là tổng thể của các giải pháp giải quyết việc làm. Vì vậy để thực hiện đ- ợc giải pháp này đòi hỏi phải thực hiện các giải pháp nhỏ, nhng lại là rất quan trọng vì giải pháp này vạch ra những hớng đi cụ thể dựa trên những kinh nghiệm từ việc phân tích và đánh giá các kết quả của các bớc đi trớc.

Một phần của tài liệu Kế hoạch giải quyết việc làm (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(27 trang)
w