0
Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

KẾ HOẠCH PHÂN CHUYỀN QUẦN 07613 (Sau đồng bộ)

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT VÀ XÂY DỰNG CÔNG NGHỆ CẮT- LÀ -ÉP CHO MÃ HÀNG ĐỒ CÔNG SỞ NAM (Trang 28 -37 )

- Là khoảng thời gian xỏc định mà sau khoảng thời gian đú nguyờn cụng cơ

c. Giới hạn dung sai dõy chuyền:

KẾ HOẠCH PHÂN CHUYỀN QUẦN 07613 (Sau đồng bộ)

Thời gian làm việc/ ngày = 28800 (s) Tổng TE = 1959(s) R = 48(s)

Chiếc / Ngày =600

Vị trí

số Số TT Mô tả công đoạn

Thời gian (s) Thiết bị Bố trí công nhân Ng- ười % T 1 1 - Vắt sổ các chi tiết 138 MVX 3 95,8

2 2 -Sửa sang dấu thõn sau 56 Thủ công 1 104,16

3 3+4 - May chiết

- May đáp túi 53 M1K 2 96,9

4 5+6 - Ghim lót túi

- May hai sợi viền vào thân 95 M1K 2 98,9

5 7 -Bấm miệng tỳi 47 Thủ cụng 1 97,9

6 8+9+10 - Chặn ngạnh trê

- Ghim viền+mí chân viền 198 M1K 2 103,1 7 11+12 - May cặp lót túi

- Ghim lót túi với cạp 92 M1K 2 95.8

8 13+20 - Sang dấu thõn trước

- Lộn lót túi 93 Thủ công 2 96,8

9 14+15 - May đáp sau với lót túi

- May lót túi trớc với TT 98 M1K 2 102.1 10 16+17 - Diêũ miệng túi

- May ghim đáp trớc 95 M1K 2 98,9

11 18+19 - Chặn miệng túi trên

- Ghim đáp túi sau với TT 92 M1K 2 95,8 12 21+22 -May chắp dọc quần TT với TS

-May cặp lót túi 99 M1K 2 103,1

13 23+24+25 25

- May diễu gáy túi - May diêũ đáy túi - Chặn miệng túi dới

93 M1K 2 96,9

- May khoá với đáp 15 28+29 - May cạnh khoá với TTP

- May cạnh khoá với TTT 48 M1K 1 100

16 30+31 - Diễu bản moi

- Chặn cửa quần 49 M1K 1 102,1

17 32 - May chắp cạp 50 M1K 1 104,1

18 33 - Lộn đầu cạp 47 TC 1 97,9

19 34+35 - Tra cạp vào thân

- Mí cạp 92 M1K 2 95,8

20 36 - Diễu sống cạp 48 M1K 1 100

21 37 - May dây pat xăng 49 M1K 1 102,1

22 38 - May giàng quần 50 M1K 1 104,1

23 39 - May gác quần TS 48 M1K 1 100

24 40 - May gấu 46 MCÔ 1 95,8

25 41+42 - Đính cúc

- Thùa khuyết 48 MĐ,MT 1 100

26 43 - Nhặt chỉ 99 Thủ công 2 103,1

2.3. Thiết kế mặt bằng phân xưởng

2.3.1.Khái niệm:

Thiết kế mặt bằng phân xởng là thiết kế cách lắp đặt thiết bị và các ph- ơng tiện sản xuất trên diện tích đựơc xây dựng thành phân xởng theo một loại dây truyền nhất định.

2.3.2.Các hình thức bố trí dây truyền

Kiểu dây truyền là một đặc tính tổ hợp xác định bởi cấu trúc tổ chức tính chất dịch chuyển bán thành phẩm,phơng tiện dịch chuyển BTP và phơng pháp cung cấp BTP. Có hai hình thức bố trí dây truyền sản xuất.

Với kiểu bố trí này, qui trình lắp ráp đợc chia thành nhiều bớc công việc. Các bớc công việc này đợc thực hiện tiếp ráp theo một trình tự hợp lý,tránh sự quay lại của BTP.

Nguyên tắc tổ chức:

- Sắp đặt máy không theo chủng loại máy mà theo qui trình lắp ráp .

- Chi tiết sản phẩm dịch chuyển từ vị trí này sang vị trí khác ở trờn máy trên giá đỡ hoặc băng truyền.

- Công nhân khi lấy các chi tiết gia công phải xem kĩ các chi tiết có cùng một bó hay không?

- Cần phải có hàng dự trữ để tránh chờ đợi nhau. - Công nhân phụ thuộc nhau.

Ưu điểm :

- Diễn tiến của công đoạn về phía trớc không quay lại - Thời gian sản phẩm ra chuyền ngắn .

- Năng suất gia công tại các vị trí trong sản xuất đều nhau. - Trình độ chuyên môn hoá cao, đào tạo nhanh

- Kiểm tra sản xuất dễ dàng, tiết kiệm thời gian gia công - Giảm bớt ngời điều hành, dễ dàng giám sát, giảm chi phí - Lợng hàng trên chuyền giảm

Nhợc điểm :

- Yêu cầu phải cân đối tốt các vị trí làm việc( mức độ dung sai trong cân đối là thấp)

- Bắt buộc phải tôn trọng tuyệt đối qui trình công nghệ.

- Chuyền sản xuất dễ bị xáo trộn khi công nhân nghỉ, phải bố trí thợ chạy chuyền có tay nghề cao.

- Công việc nhàm chán. - Diện tích nhà xởng lớn

2.3.2.2.Bố trí dây chuyền hàng cụm

Theo cách bố trí này, phân xởng đợc chia nhóm theo từng loại công việc hoặc theo loại máy. Công nhân thực hiện nhiều bớc công việc của nhóm. Mỗi

người trong nhóm đều độc lập,nhóm này độc lập với nhóm kia.

Nguyên tắc tổ chức:

- Công nhân làm việc trong cụm nhóm độc lập với nhau dới sự chỉ đạo của trởng nhóm.

- Một số chi tiết BTP giống nhau được cột vào một bó từ 25 – 30 chi tiết. Phải có xe nhỏ để vận chuyển hàng đến đi.

- Quản đốc có vai trò cân đối, điều hành tiến độ thực hiện giữa các cụm để đảm bảo hàng ra đều, cân đối nhịp nhàng.

Ưu điểm:

- Rất mềm dẻo trong sản xuất vì thích hợp với việc sản xuất nhiều mặt hàng khác nhau số lợng nhỏ hoặc lớn.

- Thiết kế dây chuyền cố định

- Cần diện tích nhỏ hơn cho một chỗ làm việc (3,4m2) - Tay nghề công nhân cao

- Chuyền ít bị xáo trộn khi công nhân vắng mặt

- Công nhân không bị phụ thuộc giữa người này với ngời kia - Tiết kiệm thời gian đi lại của công nhân

Nhược điểm :

- Lợng hàng trong chuyền nhiều, tốn nhiều kho tạm chứa.

- Độc lập giữa các vị trí làm việc,do đó bắt buộc phải bố trí người đến lấy hàng đi.

- Thời gian hàng ra chuyền dài

- Gặp khó khăn trong việc kiểm tra công đoạn và xác định nguyên nhân sai sót của hàng bị trả lại.

- Đòi hỏi người quản đốc phải giỏi quản lý, điều hành

2.3.2.3. Lựa chọn:

Trong 2 cách bố trí dây chuyền trên em chọn hình thức bố trí dây chuyền hàng dọc cùng với những u nhợc điểm của nó.

• Các dạng đờng đi của BTP:

- Dây chuyền hàng dọc : Bán thành phẩm đi theo đờng nớc chảy không có sự quay lại của BTP.

- Dây chuyền hàng cụm: BTP đi theo từng cụm, nhiều máy giống nhau xếp gần nhau,BTP đi theo chiều không xác định từ cụm này sang cụm khác thông qua xe đẩy hàng, loại ngời vận chuyển.

2.3.3.Các nguyên tắc thiết kế

Khi thiết kế mặt bằng phân xởng may cần đảm bảo các nguyên tắc sau đây: - Máy móc phải đợc sắp đặt sao cho có thể kiểm tra công việc bằng mắt

và bằng tay.

- Khoảng cách của ngời chuyển giao phải đảm bảo

- Máy móc phải đợc sắp xếp hợp lý

- Sử dụng bàn lắp ráp giá đỡ, cầu trượt, chuyền BTP - Phân xởng phải rộng rãi, thoáng đạt, chiếu sáng tốt .

2.3.4.Cơ sở để thiết kế mặt bằng phân xởng

• Năng lực sản xuất:

- Yếu tố con người: độ tuổi, trình độ tay nghề, số lợng. - Thiết bị : Số lợng loại thiết bị, năng suất, kích thớc. - Mặt bằng: Tính toán diện tích hữu ích là bao nhiêu?

Là những trang bị mà ngời lao động không trực tiếp vận hành mà chỉ có tác dụng trợ giúp ngời lao động của mình.

2.3.5.Bảng số lượng thiết bị lắp đặt trờn chuyền

STT Tờn thiết bị Số lượng 07410 SL- 07613 SL

1 Mỏy 1 kim 29 17 46

2 Mỏy cuốn ống 1 1

3 Mỏy thừa đầu bằng 2 1 3

4 Mỏy đớnh cỳc 2 1 3 5 Bàn thủ cụng 7 5 12 6 Thựng đựng hàng 28 42 70 7 Băng chuyền 11 15 26 8 Ghế ngồi 28 42 70 9 Mỏy vắt xổ 3 3 10 Bàn để là 7 2 9

2.3.6.Bảng tiờu chuẩn thiết bị

STT Tờn thiết bị Kớ hiệu dài kớch thước(m)rộng cao

1 Mỏy 1 kim 1,08 0,54 0,75

2 Mỏy cuốn ống 0,72 0,54 0,75

3 Mỏy thựa đầu bằng 1,2 0,64 0,75

4 Mỏy đớnh cỳc 1,08 0,57 0,75

5 Bàn thủ cụng 1 0,75 0,75

7 Băng chuyền 2 0,8 0,86 8 Ghế ngồi 0,9 0,25 0,48 9 Mỏy vắt xổ 1,08 0,54 0,75 10 Bàn để là 1,2 1 0,85

2.3.7.Diện tớch nhà xưởng

a. Chiều dài: D.

Khoảng rộng chiếm chỗ của một thiết bị= (Rtb thựng đựng hàng+ ghế ngồi+ khoảng cỏch giữa nghế và thiết bị.)

- Mỏy một kim : 0,54 + 0,4 + 0,15 + 0,25 =1,34(m) - Mỏy vắt xổ = M1k = Mỏy cuốn ống.

 53 mỏy cú D1 = 5131,34 = 68,34(m) - 1 bàn thủ cụng : 0,75 + 0,15 + 0,25 + 0,4 = 1,55(m).  12 bàn cú D2 =123 1,55 =18,8.(m) - 1 bàn để là: 1+ 0,6 = 1,6.  9 bàn là cú D3 = 931,6 =14,4(m). - 1mỏy thựa: 0.64 + 0,4 + 0,15 + 0,25 = 1,44(m).  3 bàn là cú D4 = 33 1,44 = 4,32(m). - 1 mỏy đớnh.: 0,57 + 0,4 + 0,25 +0,15 = 1,37(m).  D5 = 1,473 3 = 4,11(m). Vậy ta cú: D = D1 + D2 + D3 +D4 + D5 = 68,34 + 18,6 + 14,4 + 4,32 + 4,11 = 109,77(m). Chia làm 6 hàng mỏy. CD một hàng mỏy là: 109,77 : 6 = 18,295(m). b. Chiều rộng : R.

- Chiều rộng : R= ( chiều dài hai mỏy + khoảng cỏch băng chuyền + băng chuyền ) 3 3

R1 = 33(1,08x2 + 0,2 + 0,6) = 2,96 33 = 8,88 - Khoảng cỏch giữa hai hàng chuyền và hai hàng mỏy = 1,5(m)

R2= 1,5 34 = 6(m)

R=R1 +R2 =8,88 + 6 = 14,88(m)

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT VÀ XÂY DỰNG CÔNG NGHỆ CẮT- LÀ -ÉP CHO MÃ HÀNG ĐỒ CÔNG SỞ NAM (Trang 28 -37 )

×