ý thức về cái tôi trớc hết đợc biểu hiện qua những đại từ nhân xng. Trớc phong trào thơ mới nói đúng hơn là trớc Tản Đà, thơ ca dờng nh né tránh chữ tôi, chỉ đến Thơ mới chữ tôi đích thực mang sắc thái cá nhân, chuyên chở cái riêng, đối tợng biểu hiện và chủ thể sáng tạo mới thật sự xuất hiện. Đúng nh nhận xét của giáo s Lê Đình Kỵ “ Thơ mới là thơ của cái tôi”.
Có lẽ trên thi đàn Thơ mới, Thế Lữ là ngời đầu tiên bộc lộ cái tôi của mình một cách đầy đủ qua việc đa ra một quan niệm mới về nghệ thuật, về con ngời, về ngời nghệ sĩ:
Tôi là kẻ bộ hành phiêu lãng
Đờng trần gian xuôi ngợc để vui chơi.
( Cây đàn muôn điệu)
Cái tôi tự nhận thức, cái tôi thức tỉnh khi con ngời biết thân phận biết biến mình thành đối tợng miêu tả của chính mình đã diễn ra trong suốt quá trình của Thơ mới từ Thế Lữ đến Huy Cận.
Chàng Huy Cận khi xa hay sầu lắm ( Huy Cận )
Nhng hơn ai hết Xuân Diệu tự thể hiện cái tôi của cá nhân cái tôi riêng của mình một cách phong phú nhất qua nhiều sự biến hoá nhất, và mỗi hoá thân là một góc, một khía cạnh của con ngời thơ.
Tôi là con chim đến từ núi lạ Ngứa cổ hót chơi.
(Lời thơ vào tập gửi hơng)
ở đây Xuân Diệu thể hiện cái tôi của ngời nghệ sĩ qua quan niệm nghệ thuật hồn nhiên nh bản năng thiên bẩm:
Tôi là con nai bị chiều đánh lới Không biết đi đâu đứng sầu bóng tối.
Khác với hình ảnh con nai vàng ngơ ngác của Lu Trọng L. Con nai của Xuân Diệu trở về với cốt cách hiền lành, tội nghiệp không bao giờ làm hại ai, làm mỗi cho loại thú dữ. Trong thơ Xuân Diệu, nó vẫn là con nai nạn nhân, không phải của các loài thú mà là của hoàng hôn, của bóng chiều, của màn đêm sắp về. Cả thời gian và không gian đều giăng lới và với cái lới này thì nó đã “ Vô hiệu hoá”những đôi chân chạy nh gió của con nai. Nó phải đứng yên trong màn đêm, lới đêm nặng trĩu nh khối sầu.
Cái sầu và nỗi buồn lại đến với nhà thơ trong cái tôi hoá thân: Tôi nh chiếc thuyền h không bến đỗ Tôi là một con chim không tổ
Lòng cô đơn hơn một đứa mồ côi
( Dối trá)
Nỗi buồn gắn với sự cô đơn. Nhà thơ cảm nhận thân phận yếu đuối, nhỏ nhoi của mình trong thế giới mênh mông và rợn ngợp:
Chiếc đảo hồn tôi rợn bốn bề
( Nguyệt Cầm)
ở một khía cạnh khác của con ngời sầu muộn, cô đơn là sự đắm say, khao khát giao cảm với đời. Càng tách riêng ra trong sự cô đơn, càng cảm nhận nỗi buồn nhân thế Xuân Diệu lại càng khát khao giao cảm với đời:
Tôi chỉ là một cây kim bé nhỏ Mà vạn vật là muôn đá nam châm
( Cảm xúc)
“Cây kim” Xuân Diệu tuy bé nhỏ trong không gian nhng vẫn là một tâm hồn mở ra trên mọi hớng để chờ đợi, để đón nhận tình yêu nh một lẽ tự nhiên của sự giao hoà giữa đất trời...và nhà thơ cũng nhằm thể hiện mối giao cảm của mình với cuộc đời.
Giữa sầu muộn, cô đơn và khao khát đến với đời, giữa tình cảm vừa nh đối lập và đơn độc, vừa nh gắn bó ấy, hiện lên thật rõ cốt cách Xuân Diệu – một cái tôi khao khát yêu đời và khao khát yêu và hiến dâng cho tình yêu, đau khổ vì yêu, hạnh phúc vì yêu. Một tình yêu vừa vật chất vừa tinh thần vừa trần trục vừa lý tởng, vừa đắm say vừa ngờ vực, vừa gần gũi vừa xa cách.
Làm sao sống đợc mà không yêu
Có thể nói hơn ai biết, lĩnh vực tình yêu là cái tôi trữ tình của nhà thơ đợc bộc lộ một cách đầy đủ và trọn vẹn. Với niềm khao khát của một tình yêu thiết tha, nồng cháy. Dờng nh lý do tồn tại của chàng thi sĩ tài hoa này là tình yêu. Mối dây liên kết chàng với cuộc sống trần gian này vẫn cũng chính là tình yêu:
Tôi đã yêu khi đã hết tuổi rồi
Không xơng vóc, chỉ huyền hồ bóng dáng.
(Đa tình)
Nhà thơ khao khát cầu xin:
Và hãy yêu tôi một giờ cũng đủ
Một giây cũng cam ,một phút cũng đành.
(Lời thơ vào tập gửi Hơng)
Chân thành rất mực:
Tôi khờ khạo lắm ngu ngơ quá Chỉ biết yêu thôi, chẳng biết gì.
(Vì sao)
Đi tìm tình yêu trong đời thực không có, nhà thơ đành kiếm tìm tình yêu trong tởng t- ợng. Tởng tợng ở nơi ngời trần và trong cõi trần hoặc tởng tợng trong cõi ma:
Hồn đông thế tôi sợ gì cô độc Ma với nhau thì ôm ấp cùng nhau.
...kẻ đa tình không cần đủ thịt da Khi chết rồi thì tôi sẽ yêu ma.
(Đa tình)
Có thể nói không có đợc nhà thơ nào lại diễn tả đợc nhiều cung bậc, nhiều trạng thái, mọi góc cạnh về tình yêu nh Xuân Diệu.