Các giải pháp từ phía các khu công nghiệp Hà Nội

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cá khu công nghiệp tập trung Hà nội (Trang 25 - 28)

III. Giải pháp

1. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

1.2. Các giải pháp từ phía các khu công nghiệp Hà Nội

(1) Không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý khu công nghiệp, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ quản lý, có thể cán bộ quản lý sang các địa phơng khác, thậm chí ra nớc ngoài để học tập và tích luỹ kinh nghiệm.

(2) Chủ động tạo nguồn lao động cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp, bằng cách mở các lớp đào tạo huấn luyện tay nghề cho lao động địa ph- ơng, đảm bảo cung cấp lao động có chất lợng cho các doanh nghiệp thì các doanh nghiệp mới yên tânm đầu t vào các khu công nghiệp.

(3) Tranh thủ các mối quan hệ của các doanh nghiệp hiện có để thu hút thêm các dự án khác Để đạt đ… ợc điều đó, trớc tiên các khu công nghiệp phải cung cấp những điều kiện thuận lợi để cho các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, hỗ trợ các doanh nghiệp về tiêu thụ hàng hoá, hoặc tìm kiếm các nguồn đầu vào.

(4) Chủ động và tích cực vận động thu hút đầu t, đa ra các biện pháp nhằm hấp dẫn đầu t. Các khu công nghiệp có thể thông qua thành phố mà kiến nghị với Nhà nớc cho giảm giá thuê đất để đảm bảo tính cạnh tranh với các khu công nghiệp ở các địa phơng khác. Ngoài ra, cần thành lập các đoàn kêu gọi, vận động thu hút vốn đầu t ở nớc ngoài hoặc xúc tiến thiết lập mạng lới thông tin về các khu công nghiệp ở Hà Nội, chẳng hạn nh việc xây dựng trang WEB trên Internet…

(5) Đầu t phát triển cơ sở hạ tầng trong khu công nghiệp theo hình thức đầu t cuốn chiếu, đồng thời kết hợp giữa xây dựng cơ sở hạ tầng và kêu gọi vốn đầu t để tránh lãng phí vốn đầu t. Thực tế cũng đã chứng minh mô hình theo kiểu cuốn chiếu này thành công đối với các khu chế xuất Tân Thuận (TP HCM) và khu công nghiệp Sài Đồng B (Hà Nội).

Để đạt đợc các mục tiêu kinh tế, xã hội mà Đại hội Đảng bộ thành phố mới đề ra thì việc phát triển khu công nghiệp tập trung có một vai trò rất quan trọng. Tuy nhiên, cần sớm có định hớng phát triển khu vực này, tránh hiện tợng đầu t tràn lan, kém hiệu quả. Đồng thời cần quán triệt quan điểm là u tiên phát triển về chất hơn là phát triển về lợng của các khu công nghiệp để các khu công nghiệp ở thủ đô nói chung có vị trí tơng xứng với tầm vóc của thủ đô trong quá trình thực hiện CNH - HĐH đất nớc…

Kết luận

Nhìn một cách tổng quát, các khu công nghiệp của nớc ta ngày càng khẳng định vai trò quan trọng của mình trong sự phát triển kinh tế của Hà Nội nói riêng và của cả nớc nói chung. Nó không những thúc đẩy kinh tế của Hà Nội và cả nớc phát triển mà còn tăng khả năng sản xuất hàng hoá phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.

Để đạt đợc những thành công đó là do trong quá trình hình thành, xây dựng và phát triển, Nhà nớc, UBND TPHN và Ban Quản lý khu công nghiệp đã xác định đúng đợc vai trò quan trọng của các khu công nghiệp trong quá trình phát triển kinh tế để từ đó tập trung giải quyết khó khăn nhằm tập trung vào quá trình phát triển. Vì vậy, các khu công nghiệp của nớc ta trong những năm qua đã không ngừng khắc phục những khó khăn về xây dựng cơ sở hạ tầng, bộ máy quản lý, tăng cờng các biện pháp hấp dẫn đầu t nớc ngoài, đào tạo đội ngũ lao động v.v.. để từ đó từng bớc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của khu công nghiệp. Trong đề tài này em chỉ xin nêu ra một số biện pháp nhằm khắc phục những khó khăn có thể áp dụng có hiệu quả của các khu công nghiệp.

Qua nghiên cứu đề tài trên đã ngày càng có hiểu biết hơn về các khu công nghiệp của Việt Nam nói chung và các khu công của Hà Nội nói riêng. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Ngô Thị Hoài Lam đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.

Danh sách tài liệu tham khảo Tên sách:

1. Những văn bản pháp luật về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao.

2. Khu chế xuất, khu công nghiệp với cơ hội đầu t của nớc ta.

Tên báo, tạp chí:

1. Giải pháp phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn hn (cn 13/01)

2. Về các hớng u tiên đầu t cho phát triển kinh tế trên địa bàn Hà Nội (KTDB 7/01)

3. Các khu công nghiệp Hà Nội đng chờ các nhà đầu t (CS SK 12/2000) 4. Quản lý Nhà nớc các khu công nghiệp: Thành công và bất cập (CN 12/03) 5. Phát triển quản lý khu công nghiệp - Phơng hớng hoàn thiện (CN 8/2002) 6. Cho thuê đất tại các khu công nghiệp, cơ chế nào phù hợp hơn.

7. Khu công nghiệp Hà Nội thực tế và triển vọng phát triển (NCLL10/1999) 8. Các giải pháp phát triển công nghiệp Hà Nội thời kỳ 2001-2010 (CN

3/2000)

9. Một số biện pháp đào tạo lực lợng công nhân cho các khu công nghiệp (PTKT 123/01)

10. Các khu công nghiệp Hà Nội đang chờ các nhà đầu t (CS SK 12/2000) 11. Các thông tin từ Sở công nghiệp Hà Nội

Mục lục

Lời nói đầu ...1

I. Cơ sở lý luận...3

1. Khu công nghiệp...3

2. Phân loại các khu công nghiệp...4

3. Vai trò của các khu công nghiệp...6

4. Đặc điểm của các khu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội...6

II. Thực trạng hoạt động của khu công nghiệp Hà Nội...8

1. Tình hình hoạt động...8

a. Tình hình đầu t vào các khu công nghiệp Hà Nội trong 6 tháng đầu năm 2003...8

b. Về tình hình đầu t cho xây dựng cơ sở hạ tầng cho doanh nghiệp...11

c. Về đối tác của các dự án đầu t vào KCN...11

d. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh...12

2. Những tồn tại...12

II.3. Một số nguyên nhân gây cản trở hoạt động của khu công nghiệp Hà Nội...17

II.4. Đánh giá tác động của các khu công nghiệp Hà Nội đến sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng...18

III. Giải pháp...20

1. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn thành phố Hà Nội...20

1.1. Các giải pháp từ phía thành phố Hà Nội...20

1.2. Các giải pháp từ phía các khu công nghiệp Hà Nội...25

Kết luận...26

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cá khu công nghiệp tập trung Hà nội (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(28 trang)
w