Giáo dục nâng cao nhận thức về tài nguyên nước

Một phần của tài liệu Đồ án Áp dụng chỉ số WQI trong đánh giá biến động nước một số sông, hồ tại Hà Nội (Trang 64 - 65)

2. Đánh giá chất lƣợng của khóa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra

3.3.1. Giáo dục nâng cao nhận thức về tài nguyên nước

- Xây dựng và thực hiện các chương trình truyền thông có nội dung và hình thức tới mọi người. Phát huy vai trò các phương tiện thông tin đại chúng

trong việc nâng cao nhận thức của mọi tổ chức, cá nhân về các chính sách và pháp luật về tài nguyên nước; tổ chức các cuộc thi tìm hiểu, cuộc thi sáng tác nghệ thuật về nước và cuộc sống.

- Phát động các phong trào quần chúng tham gia bảo vệ tài nguyên nước, xã hội hoá công tác bảo vệ tài nguyên nước.

- Quán triệt Luật Tài nguyên nước.

- Tuyên truyền giáo dục về lợi ích và việc sử dụng bền vững, tiết kiệm tài nguyên nước.

- Đưa nội dung giáo dục về tài nguyên nước vào các chương trình giáo dục ngoại khoá.

- Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường thông qua các lớp học, tập huấn và các hoạt động cộng đồng khác.

Tăng cường giáo dục môi trường trong các trường học: lồng ghép các kiến thức môi trường với các hoạt động ngoại khóa. Khuyến khích các cơ sở giáo dục – đào tạo tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao tình yêu thiên nhiên, đất nước, ý thức tự giác bảo vệ môi trường của học sinh, đặc biệt tại các trường mẫu giáo, tiểu học và trung học phổ thông.

Tăng cường công tác nâng cao nhận thức về BVMT và phát triển bền vững cho cán bộ, công chức trong bộ máy Nhà nước, các doanh nghiệp thông qua các buổi hội thảo, tập huấn, bồi dưỡng, nói chuyện chuyên đề, đào tạo dài hạn, ngắn hạn, các tuần lễ tuyên truyền về BVMT.

Mở rộng phong trào tình nguyện trong bảo vệ môi trường, thực hiện các tiêu chí thi đua, khen thưởng về ý thức BVMT vào mô hình gia đình, khu phố, cơ quan văn hóa.

Một phần của tài liệu Đồ án Áp dụng chỉ số WQI trong đánh giá biến động nước một số sông, hồ tại Hà Nội (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)