phẳng phân giác của góc chiết quang, sao cho một phần của chùm sáng không qua lăng kính và một phần đi qua lăng kính. Một màn ảnh E đặt song song với mặt phẳng phân giác của góc A và cách nó một khoảng d = 1 m. Hai chùm tia ló cho trên màn ảnh E hai vết sáng sáng nhỏ.
a) Tính khoảng cách giữa hai vết sáng. (ĐS: 6,3 cm)
b) Nếu quay lăng kính một góc nhỏ chung quanh cạnh A của lăng kính thì hai vết sáng trên màn E di chuyển thế nào ? (ĐA: hai vết sáng trên màn E sẽ đứng yên)
5. Một lăng kính có góc chiết quang A = 600, chiết suất n = 1,5. Chiếu một tia tới, nằm trong một tiếtdiện thẳng, vào một mặt bên dưới góc tới i1 = 450. Tính góc lệch D của tia ló so với tia tới. diện thẳng, vào một mặt bên dưới góc tới i1 = 450. Tính góc lệch D của tia ló so với tia tới.
(ĐS: 37022’)
6. Một lăng kính có góc chiết quang A và chiết suất n. Chiếu một tia tới, nằm trong một tiết diện thẳng,vào mặt bên, dưới góc tới i1 = 400. Góc lệch D của tia ló so với tia tới bằng 300 và giá trị đó là cực tiểu. vào mặt bên, dưới góc tới i1 = 400. Góc lệch D của tia ló so với tia tới bằng 300 và giá trị đó là cực tiểu. Tính góc chiết quang A và chiết suất n của lăng kính. Nếu lúc đó, giảm góc tới đi một chút thì góc lệch thay đổi thế nào ?
(ĐA: A = 500; n = 1,521; Vì góc lệch D lúc đó là cực tiểu nên sau đó nó chỉ có thể tăng lên)
7. Một lăng kính có góc chiết quang A = 600, chiết suất n=1,732(≈ 3). Chiếu một tia tới, nằm trong một tiếtdiện thẳng, vào mặt bên, sao cho góc lệch của tia ló so với tia tới là cực tiểu. Tính góc tới và góc lệch. diện thẳng, vào mặt bên, sao cho góc lệch của tia ló so với tia tới là cực tiểu. Tính góc tới và góc lệch.
(ĐS: Dmin = 600; i1 = 600)
8. Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A rất nhỏ và có chiết suất n. Chiếu một tia sáng, nằm trong mộttiết diện thẳng, vào một mặt bên của lăng kính. Tính góc lệch D của tia ló so với tia tới trong hai trường hợp: tiết diện thẳng, vào một mặt bên của lăng kính. Tính góc lệch D của tia ló so với tia tới trong hai trường hợp: a) Tia tới vuông góc với một mặt bên. (ĐA: D = A(n – 1))
b) Tia tới vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. (Một góc được coi là nhỏ nếu sin và tan của góc gần bằng nhau và bằng giá trị của góc đo bằng radian). (ĐA: D = A(n – 1))
7. Một khối chất trong suốt có dạng nửa hình trụ, có chiết suất n=1, 414(≈ 2). Chiếu một chùm tia sáng songsong, hẹp, có dạng một giải sáng, nằm trong một tiết diện thẳng của khối đó, vào mặt phẳng dướigóc tới 450. song, hẹp, có dạng một giải sáng, nằm trong một tiết diện thẳng của khối đó, vào mặt phẳng dướigóc tới 450. a) Xác định vùng trên mặt trụ có tia sáng ló ra.
(ĐA: Vùng trên mặt trụ mà giao tuyến với mặt phẳng tới là một cung MN = 900 với BM = 150 và AN = 750) b) Gọi S1I1 là một tia sáng trong chùm tới, có tia ló ra khỏi mặt trụ, song song với tia tới. Xác định vị trí của điểm I1 và vẽ đường đi của tia sáng. (ĐA: 1 3 0,577
3
R
OI = ≈ R)
c) Gọi S2A là một tia sáng trong chùm tới có điểm tới nằm rất gần mép A của khối chất. Hãy vẽ tiếp đường đi của tia sáng.