II. tình hình quản lý sử dụng vốn cố định, tài sản cố địn hở công ty xây dựng số 1.
6. Tình hình thực hiện khấu haoTSCĐ và quản lý quỹ khấu hao.
Công ty Xây dựng số 1 đã áp dụng phơng pháp khấu hao TSCĐ cố định theo phơng pháp tuyến tính, theo bản đăng ký khấu hao đợc Cục quản lý vốn và tài sản Nhà nớc duyệt và áp dụng chế độ quản lý, sử dụng và tính khấu hao TSCĐ theo Quyết định 166/1999 QĐ - BTC ngày 30/12/1999 của Bộ trởng Bộ Tài chính. Trên cơ sở đó bộ phận kế toán TSCĐ phân nhóm theo đặc trng kỹ thuật và theo nguồn hình thành và căn cứ vào tuổi thọ của TSCĐ theo thiết kê, kết hợp hiện trạng và tuổi thọ kinh tế để xác định thời gian sử dụng và làm căn cứ tính khấu hao (bảng 8: Thời gian sử dụng các loại TSCĐ).
Việc tính khấu hao theo phơng pháp tuyến tính giúp cho Công ty tính toán đơn giản, dễ làm, tổng hợp số liệu hao mòn luỹ kế, tính giá trị còn lại của TSCĐ kịp thời, chính xác, hỗ trợ cho công tác lập kế hoạch đổi mới TSCĐ. Hơn nữa tỷ lệ khấu hao và mức khấu hao của từng TSCĐ hàng năm không đổi, chi phí khấu hao phân bổ váo giá thành sản xuất tơng đối ổn định. Mức khấu hao TSCĐ đợc xác định theo từng tháng, sau đó trên cơ sở số ca máy thi công để tính ra mức khấu hao phân bổ cho từng công trình, hạng mục công trình. Tuy nhiên nhợc điểm cơ bản của phơng pháp này là không phản ánh chính xác mức độ hao mòn thực tế của TSCĐ vào giá thành
sản phẩm trong các thời kỳ sử dụng TSCĐ khác nhau và chịu ảnh hởng bất lợi của hao mòn vô hình.
Việc xác định một cách chính xác số khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại của TSCĐ là căn cứ quan trọng. Từ đó biết đợc tình trạng kỹ thuật của TSCĐ để điều chỉnh cơ cấu của TSCĐ cũng nh cơ cấu đầu t cho hợp lý, đảm bảo thu hồi đầy đủ giá trị vốn đầu t ban đầu và tính chính xác của giá thành sản phẩm, hạn chế ảnh hởng của hao mòn vô hình, góp phần bảo toàn đợc vốn cố định.
Đối với Công ty Xây dựng số 1 việc xác định số khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại đợc tiến hành 2 lần trong 1 năm (Cuối quý 2 và cuối quý 4) thông qua bảng kiểm kê TSCĐ của Công ty (Bảng 8: bảng kiểm kế TSCĐ của Công ty Xây dựng số 1).
Trên bảng số liệu (Bảng 9) giá trị khấu hao luỹ kế là: 7.858.665.22đ chiếm 58,3%tổng nguyên giá TSCĐ và tổng giá trị còn lại là: 5.617.935.141đ chiếm 41,7% tổng nguyên giá TSCĐ. Đa số TSCĐ đều đã khấu hao đợc trên 50%, đặc biệt trong đó có phơng tiện vận tải có giá trị khấu hao luỹ kế là: 432.128.560đ chiếm 83,6% nguyên giá và giá trị còn lại rất nhỏ (84.500.000đ chiếm 16,4% nguyên giá).Còn nhà cửa vật kiến trúc khấu hao đợc 45,3%, máy móc thiết bị khấu hao đợc 60,3%, thiết bị dụng cụ quản lý khấu hao đợc 55%. Phơng tiện vận tải dùng để chuyên chở nguyên vật liệu, máy móc thiết bị phục vụ cho việc thi công các công trình, thờng xuyên phải sử dụng lại có tỷ trọng thấp, cũ kỹ, lạc hậu, đã khấu hao gần hết nhng vẫn đợc sử dụng, cha đợc thanh lý và có kế hoạch đầu t mua sắm. Điều này không những ảnh h- ởng trực tiếp tới năng suất lao động mà còn đe dọa an toàn lao động, đòi hỏi phải tăng cờng công tác bảo quản, sửa chữa để duy trì năng lực sản xuất của TSCĐ.
Để quản lý và sử dụng có hiệu quả số tiền trích khấu hao Công ty đã lập quỹ khấu hao TSCĐ từ đó dự kiến phân phối sử dụng tiền trích khấu hao trong kỳ (bảng 10: Tình hình tăng giảm quỹ khấu hao cơ bản).
Nguồn vốn hình thành quỹ khấu hao chủ yếu là tiền khấu hao TSCĐ đợc mua sắm từ nguồn vốn ngân sách, nguồn vốn tự bổ sung và vốn vay. Ngoài ra Công ty còn trích phần trăm lợi nhuận hàng năm để tái đầu t mở rộng TSCĐ. Đổi với số tiền khấu hao TSCĐ đợc mua sắm từ nguồn vốn ngân sách thì theo điều 22 Quyết định 1062/TC - QĐ - BTC Công ty đợc sử dụng toàn bộ số tiền trích khấu hao này mà
không phải nộp cho Nhà nớc.Đây là một giải pháp tích cực nhằm tháo gỡ tình trạng thiếu vốn hiện nay của các doanh nghiệp Nhà nớc. Trong năm 2001 tiền mua sắm TSCĐ từ quỹ khấu hao với tổng giá trị là 2.547.820.405đ mà không phải huy động từ nguồn khác và khi cha có nhu cầu đầu t tái tạo lại TSCĐ công ty đã sử dụng linh hoạt số tiền khấu hao thu đợc để .phục vụ cho nhu cầu vốn lu động .
7. Tình hình quản lý TSCĐ , bảo toàn vốn cố định
Công ty xây dựng số 1 có nhiều các xí nghiệp, đội trực thuộc vì vậy toàn bộ TSCĐ đợc trang bị cho tất cả các xí nghiệp,đội trực thuộc quản lý và sử dụng .Để đảm bảo cho TSCĐ hoạt động liên tục và có hiệu quả,Công ty có hệ thống chứng từ sổ sách theo dõi ,phân loại,đánh giá,hạch toán tình hình tăng giảm ,khấu hao,phân bổ TSCĐ theo từng xí nghiệp,đội sử dụng và xây dựng quy chế sử dụng ,sửa chữa,bảo dỡng ,xác định rõ ràng trách nhiệm vật chất.Đối với mỗi TSCĐ khi giao nhận do mua sắm,đợc cấp trên cấp phát ,đợc biếu tặng...Công ty tiến hành lập biên bản giao nhận (mẫu biểu:biên bản giao nhận TSCĐ) mở thẻ TSCĐ (mẫu biểu:thẻ TSCĐ) để theo dõi chi tiết từng TSCĐ và tình hình thay đổi nguyên giá,giá trị hao mòn đã trích hàng năm và giá trị còn lại của TSCĐ.Thẻ TSCĐ đợc lu và theo dõi trên máy tính trong suốt thời gian sử dụng ,mỗi một loại thẻ TSCĐ ttheo đặc trng kỹ thuật đợc mở riêng một sổ. Khi thanh lý Công ty lập hội đồng thanh lý TSCĐ,lập hội đồng đánh giá thực trạng về mặt kỹ thuật ,thẩm định giá trị tài sản,xác định giá trị thu hồi,trên cơ sở đó để lập biên bản bán đấu giá.Đối với những TSCĐ khi thanh lý mà giá trị còn lại cha thu hồi đủ để bù đắp giá trị đầu t ban đầu thì Công ty trích từ chi phí bất thờng để bù đắp .
Để bảo toàn vốn cố định hàng năm Công ty thực hiện đánh giá lại TSCĐ một lần để từ đó tìm ra các nguyên nhân dẫn đến không bảo toàn đợc vốn và có biện pháp sử lý thích hợp, nh nếu có sự biến động về giá cả của TSCĐ Công ty xem xét,điều chỉnh mức khấu hao,loại trừ ảnh hởng của hao mòn vô hình.Qua đây ta thấy việc quản lý TSCĐ của Công ty khá chặt chẽ,đảm bảo đúng quy định của Nhà nớc về quản lý TSCĐ từ đó có thể hạn chế đến mức tối đa thất thoát TSCĐ ,theo dõi đợc tình hình huy động năng lực sản xuất của TSCĐ vào quá trình sản xuất kinh doanh,công
xuất làm việc của từng loại TSCĐ và xác định phân bổ mức khấu hao phù hợp để bảo toàn vốn cố định.