Theo Luật Khiếu nại số 02/2011/QH13 ngày 11/11/

Một phần của tài liệu Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm ôn thi công chức chuyên ngành THANH TRA (Trang 26 - 48)

11/11/2011 của Quốc hội khóa XIII, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của đối tượng nào?

Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã.

Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã., thủ trưởng cơ quan thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện.

Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình.

Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của thủ trưởng cơ quan thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện.

54 Theo Luật Khiếu nại số02/2011/QH13 ngày 11/11/2011 02/2011/QH13 ngày 11/11/2011 của Quốc hội khóa XIII, trong thời hạn bao nhiêu ngày đối với vụ việc thông thường kể từ ngày nhận được khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính thuộc thẩm quyền mà không thuộc một trong các trường hợp được quy định tại Điều 11 của luật này, người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu phải thụ lý giải quyết; thông báo bằng văn bản cho người khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển khiếu nại đến và cơ quan thanh tra nhà nước cùng cấp biết, trường hợp không thụ lý giải quyết thì phải nêu rõ lý do?

12 ngày. 15 ngày. 10 ngày. 05 ngày.

55 Theo Luật Khiếu nại số 02/2011/QH13 ngày 11/11/2011 của Quốc hội khóa XIII, trong thời hạn bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận được đơn khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của mình và không thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều 11 của luật này, người giải quyết khiếu nại lần hai phải thụ lý giải quyết và thông báo bằng văn bản cho người khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền đã chuyển khiếu nại đến và cơ quan thanh tra nhà nước cùng cấp biết; trường hợp không thụ lý giải quyết thì phải nêu rõ lý do?

56 Theo Luật Khiếu nại số

02/2011/QH13 ngày

11/11/2011 của Quốc hội khóa XIII, quyết định giải quyết khiếu nại lần hai đối với quyết định kỷ luật cán bộ, công chức phải được gửi cho người khiếu nại, người giải quyết khiếu nại lần đầu, người có quyền, nghĩa vụ liên quan trong thời hạn bao nhiêu ngày kể từ ngày ban hành?

05 ngày. 10 ngày. 20 ngày. 07 ngày.

57 Theo Luật Tố cáo số

03/2011/QH13 ngày

11/11/2011 của Quốc hội khóa XIII, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ được hiểu như thế nào?

Là việc công dân báo cho cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ.

Là việc công dân báo cho cơ quan có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ.

Là việc công dân báo cho cơ quan, tổ chức có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ.

Là việc công dân báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ.

58 Theo quy định tại Khoản 1, Điều 21 Luật Tố cáo số

03/2011/QH13 ngày

11/11/2011 của Quốc hội khóa XIII, thời hạn giải quyết tố cáo là bao nhiêu ngày kể từ ngày thụ lý giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ (đối với vụ việc không phức tạp)?

45 ngày. 60 ngày. 75 ngày. 30 ngày.

59 Theo quy định tại Khoản 1, Điều 21 Luật Tố cáo số 03/2011/QH13 ngày 11/11/2011 của Quốc hội khóa XIII, thời hạn giải quyết tố cáo là bao nhiêu ngày kể từ ngày thụ lý giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ (đối với vụ việc phức tạp)?

60 Theo Luật Tố cáo số

03/2011/QH13 ngày

11/11/2011 của Quốc hội khóa XIII, kết luận nội dung tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ phải có các nội dung nào?

Kết luận việc tố cáo đúng, đúng một phần hoặc sai; Xác định trách nhiệm của từng cá nhân về những nội dung tố cáo đúng hoặc đúng một phần.

Kết quả xác minh nội dung tố cáo.

Kết quả xác minh nội dung tố cáo; Kết luận việc tố cáo đúng, đúng một phần hoặc sai; Xác định trách nhiệm của từng cá nhân về những nội dung tố cáo đúng hoặc đúng một phần; Các biện pháp xử lý theo thẩm quyền; Kiến nghị biện pháp xử lý với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền (nếu có).

Các biện pháp xử lý theo thẩm quyền; Kiến nghị biện pháp xử lý với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền (nếu có). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

61 Theo Luật Tố cáo số

03/2011/QH13 ngày

11/11/2011 của Quốc hội khóa XIII, việc giải quyết tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ được thực hiện theo trình tự nào?

Theo trình tự: 1. Xử lý thông tin tố cáo; 2. Xác minh nội dung tố cáo; 3. Kết luận nội dung tố cáo; 4. Xử lý tố cáo của người giải quyết tố cáo; 5. Công khai kết luận nội dung tố cáo, quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo.

Theo trình tự: 1. Tiếp nhận thông tin tố cáo; 2. Xác minh nội dung tố cáo; 3. Kết luận nội dung tố cáo; 4. Xử lý tố cáo của người giải quyết tố cáo.

Theo trình tự: 1. Tiếp nhận, xử lý thông tin tố cáo; 2. Xác minh nội dung tố cáo; 3. Kết luận nội dung tố cáo; 4. Xử lý tố cáo của người giải quyết tố cáo.

Theo trình tự: 1. Tiếp nhận, xử lý thông tin tố cáo; 2. Xác minh nội dung tố cáo; 3. Kết luận nội dung tố cáo; 4. Xử lý tố cáo của người giải quyết tố cáo; 5. Công khai kết luận nội dung tố cáo, quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo.

62 Theo Luật Tố cáo số

03/2011/QH13 ngày

11/11/2011 của Quốc hội khóa XIII, sau khi có kết luận nội dung tố cáo, người giải quyết tố cáo tiến hành xử lý như thế nào đối với trường hợp kết luận người bị tố cáo không vi phạm quy định trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ?

Phải thông báo bằng văn bản cho người bị tố cáo biết, khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp của người bị tố cáo bị xâm phạm do việc tố cáo không đúng sự thật gây ra, đồng thời xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người cố ý tố cáo sai sự thật.

Phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan quản lý người bị tố cáo biết, khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp của người bị tố cáo bị xâm phạm do việc tố cáo không đúng sự thật gây ra, đồng thời xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người cố ý tố cáo sai sự thật.

Phải thông báo bằng văn bản cho người bị tố cáo, xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người cố ý tố cáo sai sự thật.

Phải thông báo bằng văn bản cho người bị tố cáo, cơ quan quản lý người bị tố cáo biết, khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp của người bị tố cáo bị xâm phạm do việc tố cáo không đúng sự thật gây ra, đồng thời xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người cố ý tố cáo sai sự thật.

63 Theo Luật Tố cáo số

03/2011/QH13 ngày

11/11/2011 của Quốc hội khóa XIII, trong thời hạn bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận được tố cáo tiếp đối với hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ, người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp xem xét, xử lý?

64 Luật Tố cáo số 03/2011/QH13 ngày 11/11/2011 của Quốc hội khóa XIII có hiệu lực thi hành kể từ ngày, tháng, năm nào?

Ngày 01/8/2012. Ngày 01/5/2012. Ngày 01/6/2012. Ngày 01/7/2012.

65 Theo Luật Tố cáo số

03/2011/QH13 ngày

11/11/2011 của Quốc hội khóa XIII, các quy định về tố cáo và giải quyết tố cáo trong những văn bản nào hết hiệu lực kể từ ngày luật này có hiệu lực thi hành?

Luật khiếu nại, tố cáo số 09/1998/QH10 và Luật số 58/2005/QH11.

Luật khiếu nại, tố cáo số 09/1998/QH10.

Luật khiếu nại, tố cáo số 09/1998/QH10 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều

theo Luật số

26/2004/QH11.

Luật Khiếu nại, tố cáo số 09/1998/QH10 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 26/2004/QH11 và Luật số 58/2005/QH11.

66 Theo Luật Phòng chống

tham nhũng số (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

55/2005/QH11 của Quốc hội khoá XI có hiệu lực thi hành kể từ ngày, tháng, năm nào?

Ngày 01 tháng 7 năm 2006. Ngày 01 tháng 6 năm 2006. Ngày 01 tháng 9 năm 2006. Ngày 01 tháng 8 năm 2006.

67 Theo Luật Phòng chống

tham nhũng số

55/2005/QH11 của Quốc hội khoá XI có những hình thức nào trong những hình thức sau để công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị?

Niêm yết tại trụ sở làm việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị; Công bố tại cuộc họp của cơ quan, tổ chức, đơn vị; Thông báo bằng văn bản đến cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan.

Phát hành ấn phẩm; Thông báo trên các phương tiện; Đưa lên trang thông tin điện tử; Cung cấp thông tin theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Công bố tại cuộc họp của cơ quan, tổ chức, đơn vị; Niêm yết tại trụ sở làm việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị; Thông báo bằng văn bản đến cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan; Phát hành ấn phẩm; Thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng; Đưa lên trang thông tin điện tử; Cung cấp thông tin theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Công bố tại cuộc họp của cơ quan, tổ chức, đơn vị; Thông báo bằng văn bản đến cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan.

68 Theo Luật Phòng chống

tham nhũng số

55/2005/QH11 của Quốc hội khoá XI, phạm vi điều chỉnh của luật là gì? Quy định về xử lý người có hành vi tham nhũng. Quy định về phòng ngừa, phát hiện người có hành vi tham nhũng. Quy định về phòng ngừa, phát hiện người có hành vi tham nhũng; Xử lý người có hành vi tham nhũng; Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân trong phòng, chống tham nhũng.

Quy định về trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân trong phòng, chống tham nhũng.

69 Theo Luật Phòng chống

tham nhũng số

55/2005/QH11 của Quốc hội khoá XI, thế nào là tham nhũng? Là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi. Là hành vi của người có chức vụ đã lợi dụng chức vụ đó vì vụ lợi. Là hành vi của người có quyền hạn đã lợi dụng quyền hạn đó vì vụ lợi. Là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ đó vì vụ lợi.

70 Theo Luật Phòng chống

tham nhũng số

55/2005/QH11 của Quốc hội khoá XI, người có chức vụ, quyền hạn bao gồm những đối tượng nào?

Người được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ có quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó.

Cán bộ, công chức, viên chức; Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn - kỹ thuật trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân.

Cán bộ lãnh đạo, quản lý trong doanh nghiệp của Nhà nước; Cán bộ lãnh đạo, quản lý là người đại diện phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp.

Cán bộ, công chức, viên chức; Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn - kỹ thuật trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; Cán bộ lãnh đạo, quản lý trong doanh nghiệp của Nhà nước; Cán bộ lãnh đạo, quản lý là người đại diện phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp; Người được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ có quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó. 71 Theo Luật Phòng chống

tham nhũng số

55/2005/QH11 của Quốc hội khoá XI, thế nào là tài sản tham nhũng? Là tài sản có nguồn gốc từ hành vi tham nhũng. Là tài sản có được từ hành vi tham nhũng, tài sản có nguồn gốc từ hành vi tham nhũng. Là tài sản có được từ hành vi tham nhũng.

Không phải các phương án còn lại.

72 Theo Luật Phòng chống

tham nhũng số

55/2005/QH11 của Quốc hội khoá XI, thế nào là nhũng nhiễu?

Là hành vi hách dịch khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Là hành vi cửa quyền khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ.

Là hành vi cửa quyền, hách dịch , khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ, gây khó khăn, phiền hà.

Là hành vi gây khó khăn, phiền hà khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ.

73 Theo quy định của Nghị định số 59/2013/NĐ-CP ngày 17/6/2013 của Chính phủ “Quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng chống tham nhũng” thế nào là hành vi không thực hiện nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi?

Là hành vi cố ý không thực hiện trách nhiệm mà pháp luật quy định cho mình để triển khai nhiệm vụ, công vụ được giao.

Là hành vi cố ý không thực hiện trách nhiệm mà pháp luật quy định để triển khai nhiệm vụ được giao hoặc không thực hiện đúng về thẩm quyền, thủ tục, thời hạn liên quan đến nhiệm vụ, công vụ của mình.

Là hành vi cố ý không thực hiện trách nhiệm mà pháp luật quy định cho mình để triển khai nhiệm vụ, công vụ được giao và không thực hiện đúng về thẩm quyền, thời hạn liên quan đến nhiệm vụ, công vụ của mình vì vụ lợi.

Là hành vi cố ý không thực hiện trách nhiệm mà pháp luật quy định cho mình để triển khai nhiệm vụ, công vụ được giao hoặc không thực hiện đúng về thẩm quyền, trình tự, thủ tục, thời hạn liên quan đến nhiệm vụ, công vụ của mình vì vụ lợi.

74 Theo Luật Phòng chống

tham nhũng số

55/2005/QH11 của Quốc hội khoá XI vụ lợi được hiểu như thế nào?

Là lợi ích vật chất mà người có chức vụ, quyền hạn đạt được hoặc có thể đạt được thông qua hành vi tham nhũng.

Là lợi ích vật chất mà người có chức vụ, quyền hạn đạt được thông qua hành vi nhũng nhiễu.

Một phần của tài liệu Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm ôn thi công chức chuyên ngành THANH TRA (Trang 26 - 48)